Nguyên nhân vỡ tử cung trong chuyển dạ

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 94 - 96)

- Nếu ngôi thai lọt, CTC mở trọn, cho sinh thật nhanh bằng ngã dướ

2.2. Nguyên nhân vỡ tử cung trong chuyển dạ

Về phía mẹ:

- Đẻ khó do khung chậu: khung chậu hẹp tuyệt đối, hẹp eo giữa, và eo dưới (hình phễu), khung chậu méo.

- Sẹo mổ cũ ở tử cung.

- Sản phụ đẻ nhiều làn, có tiền sử sinh đa thai nên cơ tử cung nhão, mỏng dễ vỡ. - Sản phụ nhiều lần nạo phá thai.

- Đẻ khó do các khối u tiền đạo như u xơ tử cung, u nang buồng trứng và một số u khác trong tiểu khung.

Về phía thai:

- Thai to toàn bộ: trọng lượng thai trên 4000kg, gây bất tương xứng giữa thai và khung chậu người mẹ.

- Thai to từng phần như não úng thủy.

- Do ngôi và kiểu thế bất thường: ngôi chỏm đầu cúi không tốt, ngôi mặt cằm cùng, ngơi trán, ngơi thóp trước, ngơi ngang…

87

Do can thiệp:

- Các thủ thuật thực hiện không đúng chỉ định, chưa đủ diều kiện hoặc không đúng kỹ thuật.

3. CHẨN ĐỐN

3.1. Chẩn đốn xác định

3.1.1. Lâm sàng

3.1.1.1. Vỡ tử cung trong thai kỳ

- Triệu chứng cơ năng: có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi thai nào. Đau chói vùng hạ vị đột ngột (tự nhiên hoặc sau chấn thương vùng bụng), thường ở vị trí vết mổ.

- Triệu chứng tồn thân:

- Chống nhẹ hay nặng tùy theo mức độ mất máu. - Triệu chứng thực thể:

- Tử cung: có điểm đau chói vùng vết mổ cũ hoặc sờ thấy mất ranh giới tử cung bình thường. Có thể sờ thấy phần thai nằm ngay dưới da bụng.

- Có phản ứng thành bụng.

- Thai suy hoặc không nghe được tim thai.

- Âm đạo ra máu đỏ, ngôi thai thay đổi đặc biệt trường hợp thai vào trong ổ bụng.

3.1.1. 2. Vỡ tử cung trong chuyển dạ

Vỡ tử cung thường có dấu hiệu báo trước thường gọi là dấu hiệu dọa vỡ tử cung, nếu phát hiện và xử trí kịp thời sẽ hạn chế vỡ tử cung. Vỡ tử cung ở người có sẹo mổ cũ thường xảy ra đột ngột khơng có dấu hiệu dọa vỡ.

Dọa vỡ tử cung:

- Sản phụ đau nhiều do cơn co tử cung mau, mạnh. - Tử cung co thắt hình quả bầu nậm.

- Vòng Bandl (chỗ thắt thành vòng giữa đoạn dưới và thân tử cung) lên cao.

- Thân tử cung bị đẩy lên cao thì sờ thấy 2 dây chằng tròn bị kéo dài (dấu hiệu Frommel).

- Thai suy: tim thai nhanh, hoặc chậm, hoặc không đều.

- Thăm âm đạo: thấy nguyên nhân đẻ khó (bất tương xứng thai- khung chậu, ngôi bất thường, u tiền đạo,...).

Vỡ tử cung:

- Có triệu chứng của dọa vỡ tử cung, trừ trường hợp có sẹo mổ cũ ở tử cung.

- Ở sản phụ có dấu hiệu dọa vỡ đang đau dữ dội, sau một cơn đau chói đột ngột, rồi bớt đau dần.

88

- Thường có dấu hiệu chống: mặt tái nhợt, vã mồ hơi, mạch nhanh, huyết áp tụt và ngất đi.

- Tử cung khơng cịn hình dạng bình thường, khơng cịn dấu hiệu vịng Bandl. - Bụng chướng, nắn đau.

- Sờ thấy phần thai dưới da bụng. - Mất cơn go tử cung.

- Tim thai khơng cịn hoạt động.

- Ra máu âm đạo đỏ tươi, số lượng nhiều hay ít tùy theo vị trí vỡ số lượng nhiều hay ít tuỳ theo vị trí vỡ có kèm tổn thương mạch máu hay không.

- Khám trong: không xác định được ngơi thai. - Có thể thấy nước tiểu có máu.

- Nhiều khi chảy máu sau sinh, kiểm tra phát hiện vỡ tử cung: thấy máu đỏ tươi chảy từ buồng tử cung, có thể có dấu hiệu chống, sốt tử cung phát hiện vết vỡ ở đoạn dưới tử cung, sẹo vết mổ cũ khơng cịn ngun vẹn.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 94 - 96)