TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 1 Tiến triển

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 133 - 136)

- Tăng huyết áp.

5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 1 Tiến triển

5.1. Tiến triển

Thời gian thai lưu trong tử cung thường 3-8 ngày, có thể lâu từ 15 ngày đến vài tháng. Đến một lúc nào đó thai lưu sẽ được tống ra ngồi một cách tự nhiên.Đối với thai nhỏ dưới 4 tháng: Hiện tượng sẩy thai tự nhiên sản phụ không mất máu nhiều.

Thai lưu lâu ngày có nguy cơ băng huyết sau sẩy do rối loạn đông máu.

5.2. Biến chứng

- Ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm của người mẹ. - Rối loạn đơng máu.

- Nhiễm trùng thứ phát sau vỡ ối.

6. DỰ PHỊNG

- Dự phịng thai chết lưu là một vấn đề phức tạp vì khơng tìm thấy ngun nhân. - Trong chẩn đoán cần thận trọng khi tuổi thai nhỏ.

- Trong điều trị tránh vội vàng đưa thai ra mà không tầm sốt rối loạn đơng máu và gây ra những biến chứng của việc nạo thai, sẩy thai lưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phác đồ Bệnh viện Từ Dũ (2016) , “ Điều trị thai lưu đến hết 12 tuần”.

2. Bài giảng sản phụ khoa trường Đại học y Hà Nội (2016), “Thai chết lưu trong tử cung”.

3. Tài liệu đào tạo liên tục (2016), “Phá thai an toàn”.

126

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

THỦNG TỬ CUNG TRONG KHI HÚT THAI HOẶC NẠO SINH THIẾT

1. ĐỊNH NGHĨA

Thủng tử cung là tổn thương đến lớp cơ tử cung có thể đến phúc mạc tử cung do đưa dụng cụ vào buồng tử cung trong khi làm thủ thuật hút thai, đặt hoặc lấy vòng, nạo sinh thiết...

2. CHẨN ĐOÁN 2.1. Khám lâm sàng 2.1. Khám lâm sàng

- Bệnh nhân có thể đột ngột đau bụng dữ dội khi đang làm thủ thuật. - Khám:

+ Đau đột ngột, da xanh niêm nhợt.

+ Mạch nhanh, huyết áp tụt ( nếu có chống).

+ Ấn đau vùng hạ vị, có thể có phản ứng phúc mạc hay dấu hiệu kích thích phúc mạc. + Đo buồng tử cung không cảm giác chạm đáy tử cung.

+ Hút hay gắp ra mạc nối lớn.

2.2. Xét nghiệm cận lâm sàng

- Siêu âm có thể thấy dịch ổ bụng hoặc tổn thương cơ tử cung

3. ĐIỀU TRỊ

Trong quá trình làm thủ thuật nếu có nghi ngờ làm thủng tử cung.

3.1. Ngưng làm thủ thuật ngay lập tức 3.2. Hồi sức 3.2. Hồi sức

- Xác định tổng trạng bệnh nhân: mạch, huyết áp. Đánh giá tình trạng chống.

- Lấy ngay đường truyền tĩnh mạch:Lactat Ringer hay Natri Chlorua 9%o 500ml, truyền TM XXXg/p.

- Dùng thuốc co hồi tử cung, kháng sinh và thuốc điều trị chống (nếu có chống).

3.3. Chuyển bệnh nhân lên phòng mổ để thực hiện phẫu thuật thám sát ( hở hay nội soi), vá lỗ thủng ( nếu có), giải quyết các tổn thương kèm theo và làm sạch buồng tử nội soi), vá lỗ thủng ( nếu có), giải quyết các tổn thương kèm theo và làm sạch buồng tử cung

Cận lâm sàng trước mổ:

Được xếp phẩu thuật loại I, II nên các xét nghiệm cần phải có: - Tổng phân tích tế bào máu 10 thơng số, trước đây gọi là CTM. - Nhóm máu.

- Ts, Tc; hoặc PT, APTT. - Test HIV, HBsAg, HCV.

127

- Sinh hóa máu < chức năng gan, thận AST, ALT, Bilirubin TP, TT, Ure, Creatinin., protein TP.

- Những bệnh nhân trên 50 tuổi làm thêm Glucose máu. - ECG.

- Siêu âm bụng tổng quát.

Thuốc sau mổ:

- Dịch truyền.

- Kháng sinh trong hoặc sau mổ: Cephalosporine thế hệ 2, 3. - Giảm đau, vitamin.

Lưu ý:

Trong những trường hợp bệnh nhân có kèm chống: nên điều trị chống tích cực, và chỉ chuyển bệnh nhân khi tình trạng đã ổn định.

Tư vấn cho bệnh nhận và người nhà của bệnh nhân hướng xử trí, cho ký cam kết. Hồn tất hồ sơ bệnh án, ghi rõ diễn tiến thủ thuật.

Khi bàn giao với khoa khác, phải rõ ràng, cụ thể để việc theo dõi bệnh nhân được chặt chẽ và sát sao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phác đồ Bệnh viện Từ Dũ (2016).

128

HẬU SẢN THƯỜNG

1. ĐỊNH NGHĨA

Hậu sản thường là khoảng thời gian 06 tuần lễ sau sinh (42 ngày). Trong thời gian này các cơ quan trong cơ thể người mẹ nhất là cơ quan sinh dục dần dần trở về trạng thái bình thường như trước khi có thai, trừ tuyến vú vẫn phát triển để tiết sữa.Thời kỳ hậu sản được đánh dấu bằng những hiện tượng chính như sự co hồi của tử cung, sự tiết sản dịch, sự lên sữa và tiết sữa và những thay đổi khác.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 133 - 136)