Khơng có bằng chứng của nhiễm trùng ối trên lâm sàng và/hoặc CLS Đã vào chuyển dạ thực sự nhưng CTC <3cm.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 76 - 80)

- Đã vào chuyển dạ thực sự nhưng CTC <3cm.

4.2. Điều trị cụ thể (nội khoa – ngoại khoa)

69

4.2.1. Trường hợp đã có chuyển dạ, chưa nhiễm trùng và thai đủ tháng: 80 – 90% vào CD. vào CD.

- Theo dõi như một cuộc chuyển dạ tự nhiên.

- Đánh giá nhiễm trùng mỗi 3 giờ: nhiệt độ, tim thai, màu mùi nước ối.

- Đánh giá tiến triển của chuyển dạ mỗi 4 giờ/tiềm tàng và mỗi 1-2 giờ/hoạt động. - Kháng sinh điều trị (liều cao và phối hợp) khi có bằng chứng nhiễm trùng.

- Dùng KS sau 12 giờ ối vỡ mà chưa sinh.

4.2.2. Trường hợp đã có chuyển dạ, chưa nhiễm trùng và thai ≤ 34 tuần (50 % vào CD tự nhiên sau 48 giờ) CD tự nhiên sau 48 giờ)

Xử trí như trên và thêm hỗ trợ phổi thai với Betamethasone 12mg/24 giờ x 2 ngày hoặc Dexamethasone 6mg/12 giờ x 2 ngày và trì hỗn CDTK từ 12 - 24 giờ để hỗ trợ phổi với thuốc giảm go.

4.2.3. Trường hợp chưa có chuyển dạ, chưa nhiễm trùng và thai đủ tháng

ACOG 2009 khuyến cáo chấm dứt thai kỳ đối với thai >= 37 tuần bị ối vỡ sớm, không đợi 12 – 24 giờ nhằm giảm biến chứng cho mẹ và thai nhi. Nên khởi phát chuyển dạ ngay trong 6 – 12 giờ hoặc nếu thuận lợi thì nên chấm dứt thai kỳ càng sớm càng tốt. Chấm dứt thai kỳ tùy tình trạng cổ tử cung, ngơi thai, tình trạng thai, có nhiễm trùng hay khơng.

4.2.4. Trường hợp chưa có chuyển dạ, chưa nhiễm trùng và ≤ thai 34 tuần

Cố gắng dưỡng thai, tối thiểu 48 giờ để hỗ trợ phổi. Có thể dưỡng thai lâu hơn khi khơng có nhiễm trùng.

4.2.5. Xử trí nhiễm trùng ối

 Kháng sinh liều cao phối hợp.

 CDTK:

- Tăng go sau sử dụng kháng sinh 30 phút không quá 4giờ. - Thuận lợi→theo dõi sinh.

- Nếu không thuận lợi→ MLT (chèn gạc kỹ, hút sạch nước ối).

4.2.6. Quản lý nhiễm khuẩn

 Hạn chế thăm khám bằng tay, có thể theo dõi bằng khám mỏ vịt.  Cấy dịch cổ tử cung, âm đạo.

 Sử dụng kháng sinh phổ rộng ngăn ngừa nhiễm trùng cho cả mẹ và thai.

Hiện nay các nghiên cứu đều đồng thuận sử dụng kháng sinh khơng nên q 7 ngày, vì việc kéo dài thời gian sử dụng kháng sinh ở những thai kỳ này là khơng cần thiết, mà cịn làm tăng tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn.

70

 Theo dõi mẹ: Nghỉ ngơi, đóng băng vệ sinh sạch. Theo dõi đáu hiệu sinh tồn 4

lần/ngày, công thức máu, công thức bạch cầu, CRP, procalcitonin. Cấy dịch âm đạo 1 – 3 lần/tuần.

 Theo dõi thai: Monitor sản khoa 3 lần/ngày. Siêu âm đánh giá thai, nhau, nước ối.

5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG

- Nguy cơ nhiễm khuẩn ối,nhiễm khuẩn hậu sản,suy hô hấp sơ sinh,nhiễm khuẩn sơ sinh - Thiểu ôi thiểu sản phổi,biến dạng chi,chèn ép dây rốn

- Nhau bong non,thai chết trong tử cung.

6. DỰ PHÒNG

- Do nguyên nhân về ối vỡ non chưa xác định rõ ràng, mà chỉ xác định các yếu tố liên quan đến việc ối vỡ non.

- Khám thai định kì, điều trị viêm nhiễm đường sinh dục. - Khâu eo tử cung khi bị hở eo tử cung.

- Chú ý dinh dưỡng lúc mang thai, chế độ nghỉ ngơi hợp lý và chăm sóc vệ sinh thân thể sạch sẽ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Bệnh viện Từ Dũ. (2015). “Ối vỡ non”. In Phác đồ điều trị Sản-Phụ khoa. Lưu hành nội bộ.

2. Phác đồ phụ sản trung ương( 2016).

3. Bệnh viện Hùng Vương. (2016). “Màng ối vỡ non”. In Hướng dẫn điều trị. 4. Phác đồ điều trị ối vỡ non của Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng.

71

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RAU TIỀN ĐẠO

1. ĐỊNH NGHĨA

Gọi là rau tiền đạo khi rau khơng bám hồn tồn vào thân tử cung mà một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung.

Tùy theo vị trí mép bánh nhau so với lỗ trong cổ tử cung, ta chia rau tiền đạo thành 4 loại:

- Rau bám thấp: bờ dưới bánh rau cách lỗ trong cổ tử cung < 2cm. - Rau bám mép: bờ dưới bánh rau bám sát lỗ trong cổ tử cung.

- Rau tiền đạo bán trung tâm: bờ dưới bánh rau tràn qua lỗ trong cổ tử cung, khơng che lấp hồn tồn lỗ trong cổ tử cung.

- Rau tiền đạo trung tâm: bờ dưới bánh rau tràn qua lỗ trong cổ tử cung, che lấp hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung.

2. NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân chính xác gây rau tiền đạo chưa được biết rõ. Tuy nhiên tần suất rau tiền đạo tăng cao ở những thai phụ sau:

- Đẻ nhiều lần; - Mổ lấy thai;

- Mổ bóc nhân xơ tử cung;

- Nạo, hút điều hịa kinh nguyệt nhiều lần; - Viêm nhiễm tử cung;

- Đa thai;

- Tiền sử mang thai bị rau tiền đạo.

3. CHẨN ĐỐN

3.1. Chẩn đốn xác định

3.1.1. Lâm sàng

- Cơ năng: Chảy máu âm đạo là triệu chứng chính, thường xuất hiện 3 tháng cuối thai kỳ, đôi khi sớm hơn. Chảy máu thường xảy ra đột ngột, khơng có ngun nhân, khơng có triệu chứng báo trước. Lượng máu thường ít trong lần đầu, có thể tự cầm, sau đó lại tái phát nhiều lần và lần sau nhiều hơn lần trước và khoảng cách giữa các lần ngắn lại.

- Thực thể:

+ Toàn trạng bệnh nhân biểu hiện tương ứng với lượng máu mất ra ngoài. + Ngôi thai cao hoặc ngôi bất thường.

+ Bụng mềm, khơng đau bụng, nếu có chuyển dạ thì giữa những cơn co, trương lục cơ tử cung vẫn mềm bình thường.

72

+ Tim thai khơng thay đổi, xuất hiện bất thường khi có biến chứng chống mất máu, bóc tách bánh rau hay biến chứng của dây rốn.

+ Đặt mỏ vịt :nhằm chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân gây chảy máu từ các tổn thương ở cổ tử cung hay âm đạo.

+ Hạn chế và thận trọng khi khám âm đạo bằng tay.

3.1.2. Cận lâm sàng

+ Siêu âm : xác định vị trí rau bám. Siêu âm ngã âm đạo xác định vị trí từ lỗ trong cổ tử cung đến mép dưới bánh rau. Phương pháp này hoàn tồn vơ hại cho mẹ và con. Siêu âm cịn giúp theo dõi tiến triển của rau tiền đạo trong thai kỳ.

3.2. Chẩn đoán phân biệt

- Rau bong non; - Vỡ tử cung;

- Nguyên nhân chảy máu từ cổ tử cung và âm đạo.

4. ĐIỀU TRỊ

4.1. Nguyên tắc điều trị

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 76 - 80)