- Nếu ngôi thai lọt, CTC mở trọn, cho sinh thật nhanh bằng ngã dướ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SINH 1 ĐỊNH NGHĨA
1. ĐỊNH NGHĨA
Băng huyết sau sinh (BHSS) là tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu. BHSS là tình trạng mất 500ml máu sau sinh đường âm đạo hoặc mất 1000ml máu sau mổ lấy thai hoặc ảnh hưởng tổng trạng hoặc Hematocrit giảm >10% so với trước sinh.
Phân loại: Nguyên phát (< 24 giờ đầu) và thứ phát (sau 24 giờ - 12 tuần – WHO).
2. NGUYÊN NHÂN
4T (Tone – Trauma – Tissue – Thrombin): - Đờ tử cung (Tone)
- Chấn thương đường sinh dục (Trauma) - Bất thường về bong nhau, sổ nhau (Tissue) - Rối loạn đơng máu (Thrombin)
3. CHẨN ĐỐN 3.1. Lâm sàng 3.1. Lâm sàng
Chảy máu ra ngồi âm đạo: chảy máu nhiều, có khi chảy ồ ạt thành tia đỏ tươi hoặc lẫn máu cục, nhiều khi chảy máu rỉ rả liên tục. Đo lượng máu mất bằng túi đo máu lót ngay sau khi sổ thai và ra hết nước ối.
- Tử cung: trong các trường hợp máu chảy từ tử cung ra ta thấy tử cung to, mật độ mềm, xoa nắn tử cung sẽ thấy máu đỏ tươi lẫn máu cục chảy nhiều ra ngoài âm đạo.
- Trong trường hợp rách âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung, vỡ tử cung và máu tụ đường sinh dục thì tử cung vẫn co hồi tốt nhưng máu tươi vẫn chảy ra ngoài âm hộ. Khám thấy vết rách và máu tụ đường sinh dục.
- Tồn thân: biểu hiện tình trạng thiếu máu cấp tính như da xanh, niêm mạc nhợt, những trường hợp mất máu nặng có biểu hiện sốc như mạch nhanh, huyết áp tụt, vã mồ hôi, tay chân lạnh, thiểu niệu, tinh thần hốt hoảng, lơ mơ, có khi hơn mê.
- Tùy theo nguyên nhân mà có các triệu chứng thực thể khác nhau.
3.2. Cận lâm sàng
Các xét nghiệm cần làm là số lượng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit để đánh giá tình trạng mất máu, xét nghiệm tiểu cầu, fibrinogene, prothrombin để đánh giá tình trạng rối loạn đơng máu, và xét nghiệm nhóm máu để truyền máu.
4. ĐIỀU TRỊ
4.1. Nguyên tắc điều trị
93
- Tìm ngun nhân sản khoa và xử trí theo ngun nhân.
4.2. Điều trị cụ thể