Sự sụp đơ của thị trường tín dụng BĐS Mỹ

Một phần của tài liệu 1574 thị trường tín dụng bất động sản VN thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40 - 42)

2.1.3.1 Các nhà đầu tư vào MBS, các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm mất khả

năng thanh tốn

Với việc thị trường BĐS giảm mạnh, làm cho một số lớn hợp đồng cho vay BĐS dùng để bảo đảm cho các trái phiếu MBS là nợ khĩ địi, các trái phiếu MBS mất giá trên thị trường thứ cấp, thậm chí khơng cịn mua bán được trên thị trường, khiến cho các ngân hàng, các nhà đầu tư nắm giữ những trái phiếu này khơng những bị lỗ nặng và mất cả khả năng thanh tốn.

Theo ước tính của nhiều chuyên gia trong 22,000 tỷ USD giá trị BĐS tại Mỹ thì cĩ tới hơn 12,000 tỷ USD là tiền đi vay, trong đĩ khoảng 4,000 tỷ USD là nợ xấu. Cơn chấn động tài chính ở Hoa Kỳ chắc chắn sẽ khiến nhiều thị trường tài chính, nhiều ngân hàng trên khắp thế giới bị rung động theo, bởi hàng loạt ngân hàng lớn trên thế giới đã đầu tư mua loại trái phiếu MBS này.

Trầm trọng hơn nữa là những hợp đồng bảo lãnh nợ khĩ địi “Credit Default Swap - CDS”. Các hợp đồng này do các tổ chức tài chính và các cơng ty bảo hiểm quốc tế bán ra, theo đĩ bên mua CDS được bên bán bảo đảm sẽ hồn trả đầy đủ số nợ cho vay nếu bên vay khơng trả được nợ. Tổng số CDS ước tính khoảng 35,000 tỷ USD và tồn thế giới khoảng 54,600 tỷ USD.

Cơng nghiệp cho vay thế chấp BĐS sụp đổ, hơn 50 Ngân hàng cho vay thế chấp tuyên bố phá sản hoặc phải rao bán chính mình. Khủng hoảng tín dụng lan rộng ra khắp thế giới khi các chứng khốn được bảo lãnh bởi các thế chấp BĐS được phát hiện trong các danh mục đầu tư của các Ngân hàng và các quỹ kinh doanh cơng cụ tài chính phái sinh, từ ngân hàng BNP Paribas tới Bank of China. Rất nhiều Ngân hàng dừng cung cấp tín dụng cho các khoản vay cĩ thế chấp và tín chấp. Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ bơm 100 tỷ USD cho các Ngân hàng mượn với lãi suất thấp, Tổng thống Bush tuyên bố một gĩi trợ giúp cĩ giới hạn cho các chủ sở hữu mất khả năng thanh tốn.

2.1.3.2 Chính phủ và cục dự trữ liên bang Mỹ nới rộng chính sách tiền tệ, đĩng

băng các khoản vay với lãi suất điều chỉnh

Giá BĐS tiếp tục giảm khơng phanh tại các thành phố lớn. Để cứu vãng tình hình, FED đã bơm 41 tỷ USD cho các ngân hàng vay với lãi suất thấp. Đây là chính sách tiền tệ nới rộng lớn nhất kể từ khoản cho vay khẩn cấp 50.3 tỷ USD vào ngày 19/9/2001. Đồng thời, Tổng thống Bush cho phép các ngân hàng cho vay thế chấp đĩng băng các khoản cho vay với lãi suất điều chỉnh theo thị trường (ARM) trong 5 năm. [7]

Tình hình diễn biến phức tạp khi liên minh các ngân hàng từ chối mua lại các ngân hàng đang gặp khĩ khăn. Dù được chính phủ hỗ trợ, liên minh này cho rằng sẽ là rất mạo hiểm khi mua lại các ngân hàng chỉ tồn nợ xấu. Thêm vào đĩ giá nhà tiếp tục giảm và tạo tâm lý cho dân Mỹ rằng giá nhà sẽ cịn giảm sâu.

Doanh số bán nhà sụt giảm trong năm 2008, nguy cơ suy thối tại Mỹ hiện rõ. Thị trường chứng khốn tồn cầu tiếp tục điều chỉnh và dao động, giá trị chứng khốn liên quan đến BĐS giảm thê thảm đã đẩy một trong những ngân hàng đầu tư lâu đời và nổi tiếng nhất, Bear Stearns, vào bờ vực phá sản. FED phải can thiệp khi hỗ trợ ngân hàng JP Morgan mua lại BSC với giá chỉ 2USD/cổ phiếu, so với giá cao nhất là 170USD/cổ phiếu.

2.1.3.3 Hàng loạt các ngân hàng lần lượt tuyên bố phá sản hoặc phải tự rao

bán

Các ngân hàng như IndyMac - ngân hàng từng một thời là tổ chức cho vay địa ốc lớn nhất nước Mỹ, First National Bank of Nevada, First Heritage Bank NA of California, First Priority, Integrity Bank, Silver State, Ameribank, Washington Mutual (WaMu), Meridian Bank of Eldered, Freedom Bank, Franklin Bank, Downey Savings and Loan Association of Newport Beach, PFF Bank & Trust of Downey, Community Bank và First Georgia Community Bank lần lượt bị giải thể.

Ngày 30/12/2008, FED cho biết đầu tháng 1/2009 sẽ mua lại 600 tỷ USD các chứng khốn được đảm bảo bằng tài sản thế chấp. Đây là bước đi nữa trong cuộc chiến nới lỏng tình trạng căng thẳng tín dụng bắt nguồn từ sự sụp đổ của thị trường

nhà ở tại Mỹ, đang nhấn chìm ngành tài chính và bĩp nghẹt các hoạt động kinh tế. Sang năm 2009, các ngân hàng bị đĩng cửa tiếp tục kéo dài trong danh sách, chỉ trong 4 tháng đầu năm đã cĩ 29 ngân hàng Mỹ đổ vỡ, tăng 4 ngân hàng so với con số 25 ngân hàng đổ vỡ trong năm trước.

Một phần của tài liệu 1574 thị trường tín dụng bất động sản VN thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w