Sự can thiệp của chính phủ và cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu 1574 thị trường tín dụng bất động sản VN thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 46 - 52)

đối với nền

Năm 2009: Trong một tuyên bố sau khi kết thúc cuộc họp hai ngày 22 - 23/9/2009, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) khẳng định sẽ duy trì mức lãi suất thấp kỷ lục từ 0-0,25% nhằm vực dậy nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, tại cuộc họp này, các nhà hoạch định chính sách của FED đều đồng thuận trong quyết định về chính sách tiền tệ. Họ khẳng định khơng chịu sức ép nào trong việc phải thắt chặt chính sách tiền tệ vì lạm phát vẫn ở mức "cực thấp", tỷ lệ thất nghiệp đang tiến tới mức 10% và tỷ thiếu việc làm vào khoảng 16% làm cho sức ép đối với tiền cơng sẽ tiếp tục thấp trong một thời gian nữa. Tuyên bố này cũng khẳng định hoạt động kinh tế của cường quốc số một thế giới đã khởi sắc. Các thị trường tài chính đã được cải thiện hơn, thị trường nhà ở bắt đầu hoạt động trở lại và chi tiêu của các hộ gia đình đang dần bình ổn. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách của FED vẫn tiếp tục cảnh báo rằng sự phục hồi kinh tế sẽ diễn ra chậm chạp và tỷ lệ thất nghiệp sẽ tiếp tục tăng và chỉ cĩ thể bắt đầu giảm vào một thời điểm nào đĩ trong năm 2010.

Năm 2010: FED dự kiến sẽ giữ nguyên mức lãi suất cơ bản vốn được duy trì ở mức 0-0,25% kể từ tháng 12/2008 để hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, trong khi tiếp tục bỏ qua những lo ngại về lạm phát. Mức lãi suất thấp lịch sử này được coi là nhân tố quyết định để hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế.

Hiện triển vọng kinh tế Mỹ đã sáng sủa hơn. Các cơng ty đang bắt đầu tuyển dụng lao động, người tiêu dùng đang chi tiêu nhiều hơn và các nhà chế tạo cũng đang đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên vẫn cịn những dấu hiệu khác cho thấy con đường phục hồi cịn nhiều chơng gai, với tỷ lệ thất nghiệp vẫn tăng ở mức gần hai con số và dự kiến sẽ tiếp đứng ở mức cao trong cả năm nay; trong khi các ngân hàng vẫn chưa khơi phục hồn tồn hoạt động cho vay.

Trong lĩnh vực BĐS, mặc dù doanh số bán nhà ở đã tăng mạnh trong tháng Ba, tình hình thị trường vẫn rất đáng ngại. Với những lý do như vậy, FED chắc chắn sẽ khơng thay đổi lãi suất. Một số người lo ngại rằng chính sách tiền tệ nới lỏng cĩ thể thổi bùng lạm phát, gây ra những bong bĩng tài sản mới, nếu vỡ tung cĩ thể đẩy nền kinh tế rơi vào một cuộc suy thối khác. Tuy nhiên, ơng Bernanke và Janet

Yellen, Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang San Francisco, lập luận rằng sự "èo uột" của nền kinh tế sẽ giúp kiềm chế lạm phát, trong bối cảnh các nhà máy vẫn hoạt động chưa hết cơng suất, lương cơng nhân sẽ chưa thể tăng sớm, và các cơng ty vẫn thận trọng trong việc tăng giá do tiêu dùng chưa cĩ dấu hiệu trở lại các mức trước khủng hoảng.

Năm 2011: Ngày 13.12, sau khi kết thúc phiên họp cuối cùng trong năm 2011 tại thủ đơ Washington, uỷ ban Thị trường mở liên bang - cơ quan hoạch định chính sách của ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) khẳng định kinh tế Mỹ vẫn đang trên đà phát triển, bất chấp tốc độ phục hồi chậm chạp của nền kinh tế tồn cầu. Đây cũng là lý do FED quyết định giữ nguyên mức lãi suất cơ bản gần 0% đối với các khoản vay qua đêm giữa các ngân hàng.

Thơng cáo của FED cho biết cĩ nhiều chỉ số cập nhật cho thấy kinh tế Mỹ vẫn duy trì được đà mở rộng ở mức vừa phải. Những chỉ dấu tích cực đĩ bao gồm mức chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ cao hơn, đầu tư của các doanh nghiệp gia tăng và thị trường lao động được cải thiện. Tuy nhiên, FED cảnh báo rằng sự căng thẳng của thị trường tài chính tồn cầu, nhất là các nguy cơ từ cuộc khủng hoảng nợ đang cĩ chiều hướng lan rộng ở châu Âu, đang tiếp tục đặt ra những rủi ro và thách thức đối với viễn cảnh của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Bức tranh của thị trường nhà đất- nguồn gốc gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 ở Mỹ, tiếp tục ảm đạm cũng là một thách thức được FED nhắc tới trong bản thơng cáo. Trên cơ sở những đánh giá tương đối lạc quan này, FED một lần nữa khẳng định chủ trương lần đầu tiên đưa ra hồi tháng 8 năm 2011, theo đĩ tiếp tục duy trì tỷ lệ lãi suất dao động từ 0-0,25% được áp dụng từ ngày 16.12.2008 đến giữa năm 2013.

Năm 2012: Cục Dự trữ liên bang Mỹ quyết định giữ lãi suất từ 0%-0,25% ít nhất đến hết 2014, nhưng khơng cĩ ý định nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ.

Mặc dù các chính sách của Fed là cần thiết do nền kinh tế đang suy giảm, lực cầu là khơng đủ mạnh để cĩ thể gây ra áp lực lạm phát. Đồng thời, nền kinh tế vẫn đang phục hồi là bằng chứng cho thấy chính sách nới lỏng tiền tệ giai đoạn hậu

khủng hoảng là phù hợp. Nhưng các chuyên gia tài chính vân quan ngại, với việc giữ lãi suất ở mức thấp trong một thời gian quá dài, FED đang tạo nên một bong bĩng mới cho nền kinh tế Mỹ. “FED đã tạo ra bong bĩng thị trường cổ phiếu hồi đầu thập kỷ, bong bĩng tín dụng giữa thập kỷ và giờ đây chúng ta đang đứng trước bong bĩng thị trường trái phiếu khổng lồ”.

2.3.1.2 Thực hiện các gĩi cứu trợ kinh tế

Cùng với việc duy trì mức lãi suất thấp, từ tháng 12/2008, Chính phủ Mỹ và FED đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực để đưa kinh tế đầu tàu thế giới thốt khỏi suy thối trong đĩ phải kể đến ba gĩi cứu trợ kinh tế: gĩi cứu trợ kinh tế trị giá 787 tỷ USD, được Tổng thống Barack Obama, thơng qua vào tháng 2/2009, gĩi cứu trợ 400 tỷ USD bắt đầu được triển khai từ cuối năm 2012 và kế hoạch giải cứu tài chính trị giá 700 tỷ USD được thơng qua từ tháng 10/2008, dưới thời cựu Tổng thống George W. Bush.

Dưới thời tổng thống Mỹ George W. Bush Chính phủ Mỹ sử dụng 250 tỷ USD trong gĩi cứu trợ tài chính 700 tỷ USD để mua cổ phiếu của các ngân hàng hàng đầu của Mỹ và thực hiện những biện pháp khác nhằm đối phĩ với cuộc khủng hoảng tín dụng. Bộ trưởng Tài chính Mỹ thời kì này, ơng Henry Paulson khẳng định các ngân hàng phải chấp nhận việc Chính phủ mua cổ phần nếu muốn kinh tế đất nước thốt khỏi khủng hoảng. Chín ngân hàng lớn đã chấp thuận bán cổ phiếu ưu đãi cho Chính phủ, đổi lại họ sẽ được cung cấp nguồn vốn mới lên tới hàng tỷ USD. Chính phủ tạm thời bảo lãnh các khoản nợ khơng được bảo hiểm và các khoản cho vay liên ngân hàng, cũng như bảo hiểm tiền gửi khơng hạn chế đối với nhiều tài khoản. 3/10/2008, FED thơng báo sẽ bắt đầu mua một lượng lớn khoản nợ ngắn hạn vào ngày 27/10 tới nhằm tạo bước đột phá cho tình hình bế tắc tín dụng lúc bấy giờ.

Năm 2009, trong khi nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, hệ thống ngân hàng Mỹ gần như sụp đổ; 2 hãng xe hơi biểu tượng cho nước Mỹ phá sản; thị trường việc làm, nhà đất và sản lượng sản xuất đều lao dốc khơng phanh,

tổng thống Obama đã kiến nghị và thúc đẩy Quốc hội Mỹ thơng qua được gĩi cứu trợ khổng lồ kích thích kinh tế lên đến 784 tỷ USD. Nguồn tiền cứu trợ này được chia thành nhiều khoản chi và chia cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo Bloomberg, FED sẽ dành khoảng 600 tỉ USD mua khoản nợ của các cơng ty tài chính nhà đất như Fannie, Freddie. Đồng thời, khoảng 200 tỉ USD sẽ được sử dụng hỗ trợ người tiêu dùng và các doanh nghiệp nhỏ. Gĩi cứu trợ mới này được cơng bố chỉ một ngày sau khi Chính phủ Mỹ cứu Tập đồn tài chính Citigroup với gĩi tài chính trị giá khoảng 300 tỉ USD. Ngồi ra, với sự chặt chẽ và minh bạch của chương trình mua lại nợ của Chính phủ Mỹ, các ngân hàng đã huy động được hàng trăm tỷ USD trên thị trường chứng khốn, tỷ lệ vốn được nâng cao hơn mức trước khủng hoảng và các khoản tiền vay từ TARP cũng đã tạo ra lợi nhuận và sớm được hồn trả.

Tuy nhiên gĩi cứu trợ tài chính dành cho BĐS và ngành tài chính lại khơng được như mục tiêu ban đầu mà chính quyền Obama đã đặt ra. Cho đến nay, số nợ thế chấp với trị giá lên tới 900 tỷ USD vẫn chưa được thu hồi dù chỉ là ở mức mong đợi nhỏ. Obama đã thực hiện chính sách buộc các ngân hàng và cơng ty tài chính phải giảm lãi suất các khoản nợ cĩ thế chấp bằng BĐS. Tuy nhiên, ngân hàng khơng làm theo điều này. Đến tháng 4, chỉ cĩ 2,3 triệu khoản vay được tái tài trợ theo chương trình này, quá thấp so với mục tiêu 7 - 9 triệu.

Năm 2012, FED tuyên bố tiếp tục theo đuổi chính sách nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy đà phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Gĩi cứu trợ tứ ba trị giá 400 tỷ USD bắt đầu triển khai từ tháng 9 năm 2012, theo đĩ mỗi tháng chi trung bình 85 tỷ USD để mua lại những trái phiếu cĩ liên quan tới thế chấp nhằm giữ tỷ lệ các khoản vay ở mức thấp để kích thích đầu tư. Ngồi ra, FED cũng đã bơm khoản tiền 2 nghìn tỉ USD tiền mới in vào nền kinh tế thơng qua việc mua trái phiếu kho bạc Mỹ và các trái phiếu khác với mục tiêu làm tăng nhu cầu mua trái phiếu để từ đĩ làm hạ nhiệt lãi suất.

2.3.1.3 Tổ chức các cuộc thanh tra “stress test” đối với hệ thống ngân hàng

Bắt đầu từ năm 2009, cục dự trữ liên bang Mỹ FED đã tiến hành bốn đợt thanh tra “stress test” đối với các Ngân hàng lớn của Mỹ, đây được xem là một phần trong nỗ lực nhằm khơi phục niềm tin về đối với hệ thống tài chính tồn cầu, chấm dứt những rủi ro cĩ thể đẩy thị trường tài chính Mỹ đến bờ vực sụp đổ như năm 2008. FED đang tăng cường kiểm tra chất lượng thanh khoản các ngân hàng trong hệ thống - vấn đề lớn nhất được bộc lộ kể từ khủng hoảng tài chính 2008. Việc kiểm tra thanh khoản nhằm đánh giá khả năng chịu đựng của từng ngân hàng nếu xảy ra khủng hoảng tài chính, đĩng băng thị trường. Nếu một ngân hàng nào đĩ cĩ vấn đề về thanh khoản, Fed sẽ yêu cầu điều chỉnh nguồn vốn, tăng tài sản dự phịng cĩ thanh khoản cao.

Kết quả thanh tra ngân hàng cơng bố vào đầu tháng 5/2009 đối với 19 ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ đã khiến thị trường yên lịng và dọn đường cho việc tăng vốn thêm hàng tỷ USD của các tổ chức tài chính lớn. Nhiều chuyên gia trên thị trường đánh giá cao đợt thanh tra này, họ cho rằng nên đưa nĩ thành một hoạt động thường xuyên để giúp hồi phục niềm tin vào ngân hàng lớn nhất Mỹ. Điều quan trọng hơn, nhiều người cho rằng ngay cả khi mọi chuyện trong ngành tài chính diễn ra thuận lợi, việc thanh tra các ngân hàng thường xuyên cĩ thể giúp đưa ra dấu hiệu cảnh báo sớm về rủi ro trên thị trường. Việc thanh tra ngân hàng cũng giúp các ngân hàng thận trọng hơn về những loại hình khoản vay tiềm ẩn rủi ro mà họ đang cĩ thể cung cấp cho khách hàng của mình.

Quỹ tiền tệ quốc tế đã khuyên các nhà điều phối ngành ngân hàng châu Âu đưa ra đợt thanh tra tương tự như Mỹ. FED đã phát đi tín hiệu rằng một số quy trình trong đợt thanh tra sẽ được tiến hành thường xuyên. Chủ tịch FED nhấn mạnh biện pháp sử dụng trong đợt thanh tra là cơng cụ cần thiết để đảm bảo sự an tồn và ổn định khơng chỉ của các cơng ty, tổ chức tài chính riêng lẻ mà của cả hệ thống tài chính nĩi chung.

Tháng 3/2011, cĩ 15 trong số 19 ngân hàng lớn nhất Mỹ đã vượt qua đợt sát hạch tương tự. Trong một thơng cáo ra ngày 9/10/2012, FED cho biết Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ và văn phịng kiểm sốt tiền tệ đã nhất trí điều chỉnh quy định kiểm tra an tồn vốn đối với hệ thống ngân hàng. Yêu cầu kiểm tra sẽ được mở rộng với cả các ngân hàng cĩ tài sản từ 10 tỷ USD thay vì chỉ với những ngân hàng cĩ tài sản trên 50 tỷ USD như trước đây. Như vậy tổng cộng cĩ 108 ngân hàng ở Mỹ thuộc diện sẽ phải tiến hành kiểm tra an tồn vốn sắp tới. Các ngân hàng cĩ tài sản trên 50 tỷ sẽ trải qua đợt kiểm tra đầu tiên trong quý 4/2012 dưới sự kiểm sốt của FED, trong khi các ngân hàng cịn lại cĩ một năm chuẩn bị cho đợt sát hạch vào tháng 9/2013.

FED cho biết chương trình kiểm tra an tồn vốn là một cơng cụ quan trọng để đảm bảo các cơng ty tài chính cĩ đủ vốn kinh doanh trong giai đoạn khĩ khăn cũng như cĩ thể đối phĩ với suy thối kinh tế mà khơng gây rủi roc ho các định chế tài chính khác hay cho nền kinh tế nĩi chung.

Một phần của tài liệu 1574 thị trường tín dụng bất động sản VN thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w