Theo nguyên tắc tác động của cờng hoá lái ta chia thành: Loại cờng hoá khí (gồm cả cờng hoá chân không).

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 104 - 106)

III. Truyền động phanh bằng khí nén.

4.Theo nguyên tắc tác động của cờng hoá lái ta chia thành: Loại cờng hoá khí (gồm cả cờng hoá chân không).

- Loại cờng hoá khí (gồm cả cờng hoá chân không).

- Loại cờng hoá thuỷ lực. - Loại cờng hoá điện. - Loại cờng hoá cơ khí.

- Loại liên hợp (thuỷ lực và chân không).

III. Yêu cầu:

Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo quay vòng ôtô hoặc máy kéo thật ngoặt trong thời gian ngắn nhất trên một diện tích bé nhất.

- Đảm bảo lái nhẹ, đánh giá bằng lực tác dụng lên vô lăng lái phải nhỏ.

- Đảm bảo động học quay vòng đúng của các bánh xe để tránh sự trợt lết của bánh xe khi quay vòng, giảm mài mòn lốp và tránh đợc tiêu hao công suất cho ma sát trợt của lốp.

- Đảm bảo độ tin cậy cao trong sử dụng.

- Tránh đợc những va đập, chấn động truyền từ bánh xe lên vô lăng lái, do đó ngời lái đỡ mệt.

- Đảm bảo ôtô máy kéo chuyển động thẳng ổn định.

- Đặt cơ cấu lái trên phần đợc treo của ôtô để cho kết cấu hệ thống treo bánh trớc không ảnh hởng đến động học của cơ cấu lái.

Đ2. Cấu tạo chung của hệ thống lái I. Hệ thống lái của ôtô và máy kéo bánh bơm.

Hệ thống lái trên ôtô và máy kéo bánh bơm cấu tạo bởi cơ cấu lái, truyền động lái và bộ phận cờng hoá. Trong một số kiểu ôtô (ôtô có tải trọng nhỏ, ôtô du lịch có công suất lít nhỏ và trung bình) có thể không đặt bộ cờng hoá.

Hình 115 trình bày sơ đồ của hệ thống lái: vành tay lái 1 dùng để điều khiển việc quay vòng ôtô máy kéo, nó đợc gắn trên một đầu của trục lái 2. Đầu kia của trục 2 gắn với trục chủ động của cơ cấu lái 3.

Cơ cấu lái có nhiệm vụ truyền và tăng lực của ngời lái xe tác dụng lên vành tay lái đến trục vai chuyển hớng, biến chuyển động quay tròn của vành tay lái thành chuyển động lắc đi lắc lại của vai chuyển hớng 4.

Truyền động lái gồm vai chuyển hớng 4, thanh kéo dọc 5, đòn quay ngang 6 , hình thang lái (bao gồm các thanh giằng ngang 7, thanh giằng cạnh 10, 11, dầm cầu 12) và các cam bên trái 8, bên phải 9. Các thanh và các đòn liên kết với nhau bằng các khớp cầu. Đòn quay ngang 6 và thanh 10 đ- ợc ghép chặt với cam quay 8. Còn thanh 11 đợc ghép chặt với cam quay 9.

Truyền động lái có nhiệm vụ truyền lực tác dụng lên vành tay lái của ngời lái đến các bánh xe dẫn hớng và đảm bảo cho chúng quay đi một góc theo đúng động học lái (trục trớc của hai bánh xe kéo dài sẽ cắt nhau và cắt đờng kéo dài của tâm cần sau) tránh hiện tợng trợt lết làm lốp mòn nhanh và mất ổn định khi xe quay vòng.

Hình 114. Các phơng pháp quay vòng của ô tô, máy kéo.

a- quay các bánh xe đẫn hớng; b- quay cầu dẫn hớng; c- quay khâu phụ của ô tô; d- quay khung xe

10 6 5 4 3 2 1 9 7 8 11 12 13 13 14

Trợ lực lái có nhiệm vụ giảm nhẹ lao động của ngời lái để quay vành tay lái, giảm nhẹ các va đập từ mặt đờng tác dụng ngợc tới vành tay lái và giúp cho xe chuyển động an toàn ở tốc độ cao, cho phép kiểm soát hớng chuyển động của xe khi hỏng lốp trớc.

Hoạt động: khi xe chạy trên đờng thẳng, vành tay lái ở vị trí trung gian, cặp bánh răng làm việc của cơ cấu lái cũng ở vị trí trung gian và trợ lực lái không làm việc. Khi cần quay vòng, ng ời lái quay vành tay lái đi một góc, qua cơ cấu lái làm cho đòn quay đứng lắc đi một góc và kéo đòn kéo dọc đi một khoảng làm quay cam quay cùng với ngõng trục và bánh xe dẫn hớng quay đi một góc quanh trụ quay đứng 13. Nhờ có hình thang lái mà chuyển động đợc truyền đến bánh xe kia và làm nó cũng quay đi một góc làm cho xe quay vòng đợc.

Đối với hệ thống lái có trợ lực, khi quay vành tay lái, qua hệ thống điều khiển sẽ làm cho trợ lực lái làm việc, tăng thêm lực tác dụng để quay các bánh xe dẫn hớng, giảm nhẹ sức lao động của ngời lái.

Khi thôi quay vòng, ngời lái quay vành tay lái về vị trí trung gian, trợ lực lái ngừng hoạt động và xe lại chạy theo đờng thẳng.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 104 - 106)