Theo phơng pháp dập tắt chấn động chia thành: Loại giảm chấn thuỷ lực.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 119 - 120)

II. Truyền động lái:

3.Theo phơng pháp dập tắt chấn động chia thành: Loại giảm chấn thuỷ lực.

- Loại giảm chấn thuỷ lực.

- Loại ma sát cơ (ma sát trong bộ phận đàn hồi và bộ phận dẫn hớng).

III. Yêu cầu:

- Đảm bảo động học đúng của các bánh xe dẫn hớng khi các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng tránh cho lốp mòn nhanh và không làm mất ổn định của bánh xe dẫn hớng.

- Truyền đợc các lực đẩy dọc và ngang giữa khung ôtô với cầu xe hoặc với các bánh xe. - Giảm tải trọng động sinh ra đo đờng không bằng phẳng và đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho ôtô.

- Dập tắt nhanh chóng mọi dao động của vỏ ôtô và các bánh xe.

Đ2. Kết cấu của hệ thống treo trên ôtô I. Cấu tạo chung của hệ thống treo

- Bộ phận đàn hồi: là bộ phận nối mềm giữa bánh xe và thùng xe, nhằm đảm bảo giữ “êm” dịu cho thùng xe khi xe đi trên các loại địa hình có mấp mô. Bộ phận đàn hồi cho phép bánh xe có thể dịch chuyển theo phơng thẳng đứng.

Trên ô tô có các loại: nhíp lá, lò xo trụ, lò xo côn hoặc lò xo xếp, thanh xoắn, khí nén, thuỷ lực.

- Bộ phận hớng dẫn: truyền lực đẩy từ bánh xe chủ động lên thùng xe.

- Bộ phận giảm chấn: là bộ phận hấp thụ năng l ợng dao động cơ học giữa bánh xe và thân xe. Nếu bộ phận đàn hồi có ảnh h ởng lớn đến tần số dao động thì bộ phận giảm chấn có ảnh hởng lớn tới biên độ dao động.

Trên xe ngày nay chủ yếu dùng loại giảm chấn ống thuỷ lực có tác dụng hai chiều trả và nén.

- Thanh ổn định: là chi tiết có ở các loại hệ treo của ôtô con để tạo ra mômen chống lật đảm bảo thùng xe nghiêng ít và san đều tải trọng thẳng đứng ở bánh xe. Thanh ổn đinh làm việc chỉ khi nào có sự chênh lệch phản lực thẳng đứng đặt lên bánh xe khi xe chuyển động trên nền đờng không bằng phẳng hoặc quay vòng, dới tác dụng của lực ly tâm hoặc độ nghiêng thùng xe, phản lực thẳng đứng của hai bánh xe trên một cầu thay đổi, dẫn tới tăng độ nghiêng thùng xe gây lật và làm xấu khả năng truyền lực dọc, lực bên của bánh xe với mặt đờng.

- Các vấu su tăng cứng và hạn chế hành trình. Các vấu cao su có thể chia ra làm hai loại.

Vấu cao su tăng cứng thờng đặt trên nhíp lá và tỳ vào phần giữa nhíp lá và khung. Loại này chủ yếu làm giảm chiều dài làm việc của nhíp lá khi tăng tải.

Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình làm việc của bánh xe là loại lắp ở đầu và cuối hành trình làm việc của bánh xe. Các vấu hạn chế hành trình trên th ờng đợc kết hợp với chức năng tăng cứng cho bộ phận đàn hồi.

Trên một số xe con, các vấu hạn chế hành trình này có thể đặt kết hợp trong vỏ của giảm chấn.

- Các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe.

Hệ thống treo liên kết giữa bánh xe và thùng vỏ. Bởi vậy trên hệ thống treo của các loại xe con có thêm các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe. Độ chụm của bánh xe dẫn hớng đợc xác định nhờ các đòn của hệ thống lái, các thông số còn lại đ ợc xác định nhờ các thanh đòn của bộ phận dẫn hớng.

Trên hệ thống treo sau có bố trí độ chụm bánh xe, cũng có cơ cấu điều chỉnh độ chụm ở bộ phận dẫn hớng, chúng có kết cấu đa dạng tuỳ thuộc vào kiểu hệ thống treo.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 119 - 120)