Cơ cấu phanh đĩa.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 83 - 85)

Ngày nay cơ cấu phanh đĩa cũng đợc sử dụng nhiều trên ô tô. Có 2 loại phanh đĩa: loại đĩa quay và loại vỏ quay.

Hình 88. Sơ đồ cơ cấu phanh tự cờng hoá

Hình 89. Cơ cấu phanh của hệ thống phanh khí 1- trống phanh; 2- má phanh; 3- guốc phanh; 4- lò xo hồi vị; 5- quả đào; 6- con lăn; 7- chốt giữ guốc phanh; 8- chốt hãm; 9- đòn điều khiển; 10- nắp; 11- trục vít; 12- bánh vít.

Loại phanh đĩa có vỏ quay đợc trình bày trên hình 90. Cơ cấu phanh đợc đặt trong vỏ gang. Vỏ gang 2 đợc cấu tạo bằng 2 phần và liên kết với moay ơ của bánh xe bằng bu lông 1. Các đĩa cố định 10, 12 với các tấm ma sát 9, 13 đặt ở giữa bề mặt ma sát của vỏ và nắp vỏ. Các đĩa đợc ép sát vào vỏ và nắp vỏ nhờ 2 ống xilanh 5 truyền động bằng dầu và các viên bi 11 đặt giữa 2 đĩa. Để có thể đặt các viên bi, trên đĩa có khoét các rãnh ở mặt đối diện với tấm ma sát. Các đĩa đợc kéo sát vào nhau nhờ lò xo 7. Các xilanh làm việc 5 bố trí tiếp tuyến ở trong cơ cấu phanh và gắn ở trên cam quay 6.

Nguyên tắc làm việc của phanh đĩa nh sau: khi tác dụng vào bàn đạp phanh, piston ở các ống xilanh làm việc 5 sẽ đẩy các đĩa 10, 12 dịch chuyển tơng đối với nhau trong mặt phẳng quay của bánh xe theo hớng ngớc chiều nhau. Nhờ có rãnh nghiêng ở đĩa, cho nên các viên bi chạy theo rãnh để ép các đĩa sát vào vỏ và tiến hành quá trình phanh. Lúc đó lò xo 7 bị kéo doãng ra. Khi nhả bàn đạp phanh, các lò xo 7 sẽ kéo các đĩa về vị trí ban đầu và đĩa không ép lên vỏ nữa, hệ thống phanh ngừng làm việc.

Phanh đĩa có giá đặt xy lanh cố định gồm hai xy lanh công tác đặt hai bên đĩa phanh. Số l- ợng xy lanh công tác có thể là hai, bốn đặt đối xứng nhau, hoặc ba xy lanh với xy lanh nhỏ một bên còn một bên kia là một xy lanh lớn (hình 91).

Phanh đĩa có giá đặt xy lanh di động bố trí một xy lanh. Giá xy lanh đ ợc di chuyển trên các trục nhỏ dẫn hớng. Khi phanh xy lanh đẩy piston và má phanh vào má của đĩa phanh, sau đó đẩy giá đặt xy lanh trợt trên trục dẫn hớng để ép nốt má phanh bên kia vào đĩa phanh

Loại đĩa quay thờng dùng ở phanh tay (đặt sau hộp số) ở một số xe vận tải, ngày nay sử dụng nhiều trên cấc xe du lịch, có đặc điểm là đĩa phanh đặt phía ngoài. Loại này có u điểm là trọng lợng nhỏ, cấu tạo đơn giản nhng nhợc điểm là bề mặt ma sát dễ bị bụi bẩn rơi vào khi chạy trên đ- ờng đất, do đó chóng mòn các bề mặt ma sát.

84

Hình 90. Cơ cấu phanh đĩa.

1, 3- các bu lông; 2- vỏ cơ cấu phanh; 4- nắp cơ cấu phanh; 5- xilanh công tác; 6- cam quay; 7- các lò xo; 8- cơ cấu tự động điều chỉnh; 9, 13- các má phanh; 10, 12- các guốc phanh; 11- các viên bi; 14- moayơ

Phanh đĩa so với phanh guốc có các u điểm sau:

- Có khả năng tăng diện tích ma sát của má phanh nhiều hơn, nhờ thế giảm đ ợc áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh.

- áp suất phân bố đều trên bề mặt má phanh do đó má phanh mòn đều và ít phải điều chỉnh. - Bề mặt làm việc lớn và điều kiện làm mát tốt hơn.

- Lực chiều trục tác dụng lên đĩa đợc cân bằng, không có lực tác dụng thẳng góc với trục của cơ cấu phanh (trục bánh xe).

- Có khả năng làm việc với khe hở nhỏ cho nên giảm đợc thời gian tác dụng phanh và tăng đợc tỉ số truyền của truyền động.

- Dễ đảm bảo mômen phanh nh nhau khi xe tiến và lùi.

- Trọng lợng cơ cấu phanh nhỏ hơn nếu cùng có mômen phanh (u điểm này đúng với loại phanh đĩa có đĩa quay), còn ở phanh đĩa có vỏ quay thờng có trọng lợng lớn hơn và đắt hơn.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 83 - 85)