II. Truyền động bằng chất lỏng (dầu):
1. Truyền động phanh một dòng:
Truyền động phanh một dòng là loại truyền động mà dầu trong hệ thống đợc truyền tới các xilanh công tác với áp suất nh nhau, các đờng dầu thông với nhau nh một hệ thống nhất (hình 83).
Truyền động phanh loại này có u điểm là kết cấu đơn giản, nh có nhợc điểm lớn là phân phối mômen phanh ra các bánh xe không tỉ lệ với trọng lợng bám của xe và khi có một chỗ nào đó h hỏng, toàn bộ hệ thống sẽ không thể hoạt động đợc .
a. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của xilanh chính:
Xi lanh phanh chính (hình 83) có nhiệm vụ sinh ra áp suất cần thiết và đảm bảo l ợng dầu cung cấp cho toàn bộ hệ thống. Kết cấu của xilanh chính gồm bầu chứa dầu phanh và xilanh (hình 83c). Trong xilanh bố trí piston. Để đa dầu đến xilanh công tác và ngăn không cho không khí lọt vào hệ thống, trên đờng dầu ra có bố trí hệ thống van.
Trên thành xilanh có hai lỗ thông bầu dầu với xilanh. Một lỗ phía trớc piston là lỗ bổ xung dầu và một lỗ sau piston là lỗ điều hoà.
Khi ngời lái đạp lên bàn đạp phanh, lực sẽ truyền từ thanh đẩy 17 đến piston 13. Piston dịch chuyển và vành cao su 12 sẽ che lỗ trên piston. Để tránh mất hành trình khi phanh thì lỗ phải bố trí sát rìa phớt cao su 12. Để có thể chứa đầy dầu phanh ở xilanh và trong trạng thái làm việc đảm bảo cho xilanh có một áp suất d nào đấy, ở xilanh chính bố trí các van 5 và 8. Chất lỏng dới áp suất do piston 13 ép vào khi thắng lò xo 9 và mở van 8 để đi vào các đờng ống dẫn tới xilanh làm việc ở bánh xe (áp suất dầu tăng tới 70 - 80kg/cm2).
Khi thôi tác dụng lên bàn đạp phanh, dới tác dụng của lò xo kéo các guốc phanh ở cơ cấu phanh, dầu từ xilanh làm việc ở các bánh xe và từ các đờng ống sẽ trở về xilanh chính qua van 5. Khi lực đẩy của dầu thắng đợc sức căng của lò xo 11 mới mở đợc cửa van 5. Piston 13 chuyển động rất nhanh về vị trí ngoài cùng để tì vào vòng hãm 16 và trong xilanh chính sẽ có độ chân không. Do có độ chân không nên dầu phanh ở phía sau piston sẽ đi qua lỗ ở trên đầu piston 13 làm uốn cong phớt 12 để vào xilanh. Van 5 và 8 có cấu tạo theo nhiều kiểu khác nhau, nhng phải đảm bảo áp suất d trong đờng ống từ 0,5 - 0,8 at để tránh cho không khí lọt vào trong hệ thống phanh.
Phanh đợc nhả hoàn toàn xilanh chính thông với bầu chứa dầu 4 bởi lỗ A. Muốn bảo đảm đ- ợc nh vậy thì giữa thanh đẩy 17 và piston 13 phải có khe hở δ = 1,5 ữ 2,5 mm. áp suất trên mặt thoáng của dầu ở bầu chứa của xilanh chính phải giữ bằng áp suất khí trời. Bởi vậy ở nắp 1 có khoan lỗ thông hơi. Đĩa chắn 2 có mục đích ngăn dầu vung ra các lỗ thông hơi. Dầu chứa trong bầu phải đủ mức, nếu cạn quá không khi sẽ qua lỗ A và B để vào hệ thống và phanh làm việc không an toàn. Khe hở δ tơng ứng với hành trình tự do của bàn đạp phanh vào khoảng 8 ữ 14 mm (khi δ = 1,5 ữ 2,5 mm). Điều chỉnh khe hở δ bằng cách thay đổi chiều dài của đòn 17.
b. Bộ trợ lực phanh:
Để giảm lực tác dụng lên bàn đạp và tăng hiệu quả phanh ở một số loại xe sử dụng bộ trợ lực phanh.
Trợ lực phanh có hai loại chủ yếu là trợ lực chân không và trợ lực bằng khí nén. Trợ lực khí nén có hiệu quả trợ lực cao hơn nên thờng dùng cho xe tải.
Trên hình 96 trình bày bộ trợ lực phanh loại thuỷ lực - chân không.
Bộ trợ lực cấu tạo bởi buồng 5, xilanh thuỷ lực 13 và cơ cấu van 10.
Vỏ buồng 5 làm từ hai nửa, giữa chúng có màng 3 nối với ty đẩy 4. Màng 3 đợc đẩy về phía tận cùng bằng lò xo 6.
Trong cơ cấu van có hai van: van không khí 9 và van chân không 8 nối với nhau bằng thanh nối, màng 11. Trên màng 11 đợc gắn đĩa cùng piston. Không gian dới màng 11 thông với buồng б, không gian trên màng 11 thông với buồng A của bầu trợ lực.
Khi động cơ làm việc mà ta không đạp phanh, độ chân không từ ống hút đợc truyền tới buồng б và sau đó qua lỗ trên đĩa van tới Không gian dới màng 11 và qua ống dẫn vào buồng chân không A. Khi đó áp suất tác dụng lên màng 3 từ hai phía nh nhau và dới tác dụng của lò xo màng 3 đợc đẩy về vị trí ban đầu.
Khi đạp phanh, dầu phanh từ đờng ống vào xilanh 13 và qua lỗ trên piston vào xilanh công tác. Đồng thời dầu phanh đẩy piston trợ lực lên, nâng đĩa cùng màng 11. Van 8 đóng các lỗ trên đĩa làm hai không gian б và A không thông với nhau nữa và sau đó mở van 9, không khí từ ngoài vào không gian A. Do chênh lệch áp suất hai phía, màng 3 bị đẩy sang phải (hình vẽ) và thanh đẩy 4 đẩy piston sang phải tăng thêm áp suất dầu vào các xilanh công tác.
Khi giữ nguyên chân phanh màng 3 tiếp tục bị uốn sang phải và đẩy piston về phía trớc một chút làm cho áp suất trong xilanh 13 giảm xuống và màng 11 cùng đĩa hạ xuống, van 8 đóng, hai không gian б và A không thông với nhau, làm cho mômen phanh giữ ở vị trí không đổi.
Để trợ lực có thể làm việc sau một vài lần đạp phanh khi tắt máy, giữa trợ lực phanh và động cơ có van tự động đóng đờng dẫn khí từ trợ lực đến động cơ để khi động cơ không làm việc buồng б
có độ chân không nhất định.
Trên một sốloại xe bố trí hệ thống phanh dầu trợ lực hơi (IFA,...), trợ lực chân không ,... loại này đã đợc nói đến ở phần hệ thống phanh thuỷ- khí.
c. Xi lanh công tác.
Xi lanh công tác đợc bắt chặt trên mâm phanh, có nhiệm vụ tạo ra lực ép cần thiết để ép guốc phanh vào trống phanh. Xilanh công tác có thể có hai piston hay một piston (hình 97).
90
Hình 96. Trợ lực phanh loại thuỷ lực - chân không
1- xilanh chính; 2- van chân không một chiều; 3- màng cao su; 4- ty đẩy; 5- buồng không khí; 6- lò xo; 7- buồng chân không; 8- van chân không; 9- van không khí; 10- van điều khiển; 11- màng cao so; 12- vỏ các van; 13- xilanh trợ lực; 14- van bi.
Để dầu phanh không chảy ra ngoài ở đỉnh piston có đặt các phớt cao su 1 (hình 97). Để phớt áp sát piston và piston ép sát guốc phanh, trong xi lanh đặt lò so 2. Trên piston có thể làm thêm ụ tì 4 tránh hao mòn cho piston. Trên xy lanh có một lỗ cấp dầu và một lỗ xả không khí 7.
Khi đạp phanh, đầu phanh từ xilanh chính qua các đờng ống dẫn đến xilanh công tác. Dới áp suất cao, dầu đẩy các piston làm các guốc phanh áp sát vào trống phanh tạo ra lực ma sát hãm trống phanh lại. Khi ngừng đạp phanh, dới tác dụng của các lò xo hồi vị các má phanh, dầu lại đợc trả về xilanh chính, các piston đợc trả về vị trí ban đầu.
Loại xy lanh đơn có cấu tạo là một nửa xy lanh kép, thờng thấy ở xe con. Xy lanh đơn đợc cố định cùng với chốt quay của guốc phanh. Xy lanh đơn lắp trên cơ cấu phanh theo sơ đồ trên hình 97b.
Loại xy lanh bậc dùng trên các cơ cấu phanh có sơ đồ 97d, các guốc phanh ở tr ớc và sau cấu tạo nh nhau. Phần xy lanh có đờng kính nhỏ lắp về phía guốc trớc (guốc xiết) để tạo nên lực điều khiển nhỏ hơn, đảm bảo áp lực trên ở guốc tr ớc và sau nh nhau, để tuổi thọ của má phanh sẽ đồng đều khi kích thớc của má phanh nh nhau.