Truyềnlực chính loại kép.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 61 - 62)

II. Cấu tạo một sốloại truyềnlực chính

3.Truyềnlực chính loại kép.

Loại này đợc dùng ở một số ôtô vận tải có tải trọng trung bình và lớn. Chúng có u điểm là tăng đợc tỉ số truyền mà kích thớc bánh răng bị động không lớn, do đó tăng đợc khoảng sáng gầm xe. Kết cấu của truyền lực chính loại kép gồm bánh răng côn chủ động 6 ăn khớp với bánh răng bị động 7 (hình 64) và một cặp bánh răng trụ nghiêng 10 và 13. Bánh răng côn chủ động 6 đợc đúc liền với trục, trục này đợc quay trên hai ổ bi côn 1 và 4. Một đầu của trục có then hoa để lắp với mặt bích nối với truyền lực các đăng. Bánh răng côn bị động 7 đợc lắp ghép với trục trung gian 24 bằng bulông, bánh răng trụ chủ động 10 đúc liền với trục trung gian. Trục 15 quay trên hai ổ bi côn 9 và 23 lắp vào vỏ cầu. Bánh răng trụ bị động 13 đợc ghép chặt với vỏ bộ vi sai 2 bằng các bu lông và cũng quay trên hai ổ bi côn 16 lắp vào vỏ cầu.

Hình 63. Truyền lực chính loại đơn và vi sai của cầu chủ động

1- vít điều chỉnh vị trí bánh răng côn bị động; 2- ống; 3- rãnh dầu; 4, 8 - đệm điều chỉnh; 5- vỏ đỡ ổ bi; 6, 9, 22- các ổ bi côn; 7- trục chủ động; 10- ô bi đũa; 11- các te dầu; 12- êcu hoa; 13- bán trục; 14, 20- các nửa vỏ vi sai; 15- đệm hãm; 16- nắp ổ bi; 17- bánh răng bán trục; 18- trục chữ thập; 19- bánh răng côn bị động; 21, 24-các đệm tỳ; 25- ống hứng dầu.

Hình 64. Cấu tạo của cầu kép 1 cấp. 1- mặt bích lắp với các đăng; 2- phớt chặn dầu; 3- bulong; 4- đệm tỳ; 5- đệm chặn dầu; 6, 9, 14, 24, 31- các ổ bi côn; 7- cốc; 8- đệm điều chỉnh; 10- đệm điều chỉnh; 11- bánh răng côn chủ động; 12- bánh răng côn bị động; 13- đệm điều chỉnh; 15, 32- nắp ổ bi; 16- trục bánh răng côn bị động; 17-bulông bắt cụm truyền lực với vỏ cầu; 18, 25- êcu hoa điều chỉnh ổ bị vi sai; 19- đệm tỳ; 20, 23- hai nửa vỏ visai; 21- bánh răng trụ bị động; 22- bánh răng bán trục; 26 bán trục; 27- vỏ cầu; 28 bánh răng vệ tinh; 29-đệm tỳ; 30- trục chữ thập;

Một phần của tài liệu Công Nghệ Oto máy kéo 2 (Trang 61 - 62)