CHƢƠNG 4 : CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
4.2. Cỏc lý thuyết về tạo độnglực làm việc cho nhõn viờn
Động cơ phản ỏnh những mong muốn, những nhu cầu của con ngƣời và là lý do của hành động. Nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng, trong đú cú những nhu cầu nổi bật trong một thời điểm nào đú. Động cơ chớnh, là nhu cầu mạnh nhất của con ngƣời trong một thời điểm nhất định và nhu cầu này quyết định hành động của con ngƣời.
Động cơ của con ngƣời đều dựa trờn những nhu cầu. Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi cú ba yếu tố:
Sự mong muốn, sự chờ đợi.
Tớnh hiện thực của sự mong muốn. Hoàn cảnh mụi trƣờng xung quanh.
Động cơ là cơ sở để doanh nghiệp tỡm ra cỏc biện phỏp thớch hợp nhằm hƣớng tới cỏc mục tiờu đó đƣợc xỏc định từ trƣớc. Chớnh vỡ vậy, động cơ cũn đƣợc xem là động lực của sự phỏt triển.
Sự mong muốn
Nhu cầu của Tớnh hiện Động cơ Hành động
con ngƣời thực
Mụi trƣờng xung quanh
Sơ đồ 4.1: Sự chuyển biến nhu cầu thành động cơ
Cú thể xem xột động cơ hoạt động nhƣ một chuỗi cỏc phản ứng nối tiếp: Nhu cầu - Mong muốn - Trạng thỏi thụi thỳc - Hành động - Sự thoả món - Nhu cầu mới.
Nhu cầu Hỡnh thànhnờn Mong Là nguyờnnhõn của muốn Dần dần dẫn tới Trạng thỏi thụi thỳc Hành động Tạo ra Sự thoảmón Làm nảy
sinh Nhu cầumới
Sơ đồ 4.2: Chuỗi phản ứng hỡnh thành nờn động cơ
Trờn thực tế, cỏc động cơ của một ngƣời thƣờng khỏ phức tạp và mõu thuẫn nhau. Một ngƣời cú thể bị thỳc đẩy trong cựng một thời gian với sự mong muốn đồng thời cú
nhiều hàng hoỏ và dịch vụ (đồ ăn, thức uống, một căn hộ tốt, một chiếc xe mỏy mới, một cuộc du lịch ...). Và ngay cả những mong muốn này cũng cú thể là phức tạp và mõu thuẫn nhau (ngƣời đú nờn mua một căn hộ mới hay một chiếc xe mỏy mới ).
4.2.1. Lý thuyết cổ điển
Lý thuyết cổ điển cho rằng bản chất của con ngƣời là lƣời biếng và cỏc nhà quản trị rành rẽ về cụng việc hơn cụng nhõn; ngƣời lao động chỉ cú thể đƣợc động viờn bằng cỏc phần thƣởng kinh tế, và bản thõn họ cũng khụng cú gỡ để đúng gúp cho doanh nghiệp ngoài sức lao động của họ
Nhƣ vậy, động cơ làm việc của nhõn viờn theo lý thuyết này là cỏc phần thƣởng về kinh tế
Trờn cơ sở nhận thức này, lý thuyết này cho rằng một trong những cụng việc quan trọng mà cỏc nhà quản trị phải làm là phải đảm bảo cho cụng nhõn sẽ thực hiện những cụng việc thƣờng xuyờn lặp đi lặp lại một cỏch nhàm chỏn nhƣng với hiệu quả cao nhất. Để đảm bảo đƣợc yờu cầu đú, nhà quản trị phải tỡm ra cỏch tốt nhất để dạy cho cụng nhõn, và dựng cỏc kớch thớch về kinh tế nhƣ tiền lƣơng và tiền thƣởng để động viờn cụng nhõn làm việc
4.2.2. Lý thuyết tõm lý
Thực tiễn quản trị cho thấy lý thuyết cổ điển khụng phải là khụng đỳng nhƣng khụng phải là lỳc nào cũng chớnh xỏc. Lý thuyết về quan hệ con ngƣời đó cho thấy rằng những quan hệ xó hội trong lỳc làm việc đó cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sự hăng hỏi làm việc của cụng nhõn. Lý thuyết này cũng cho thấy con ngƣời cũng kộm sự hăng hỏi làm việc khi phải thƣờng xuyờn thực hiện những cụng việc nhàm chỏn và đơn điệu. Từ nhận thức đú, cỏc nhà lý thuyết tõm lý xó hội cho rằng cỏc nhà quản trị cú thể động viờn con ngƣời bằng cỏch thừa nhận nhu cầu xó hội của họ, và tạo điều kiện cho ngƣời lao động cảm thấy hónh diện về sự hữu ớch và quan trọng của họ trong cụng việc chung. Những biện phỏp mà nhà quản trị cú thể làm để động viờn ngƣời lao động theo lý thuyết tõm lý xó hội là làm cho ngƣời lao động nhiều tự do hơn để làm cỏc quyết định liờn quan đến cụng việc đƣợc giao, quan tõm nhiều hơn đến cỏc nhúm khụng chớnh thức trong doanh nghiệp, thụng tin nhiều hơn cho ngƣời lao động biết cỏc kế hoạch và hoạt động của doanh nghiệp
4.2.3. Lý thuyết quản trị hiện đại
Cũng giống nhƣ lý thuyết cổ điển, lý thuyết tõm lý xó hội trỡnh bày khỏ chớnh xỏc nhu cầu xó hội về tõm lý của con ngƣời; Trờn cơ sở đú đó đề ra những biện phỏp hữu hiệu để động viờn ngƣời lao động. Tuy nhiờn, sự nhấn mạnh nhu cầu tõm lý xóc hội và bỏ quờn cỏc nhu cầu vật chất cũng khụng hồn tồn đỳng đắn. Để cú thể lónh đạo và động viờn con ngƣời, nhà quản trị phải hiểu biết đầy đủ cỏc động cơ làm việc của con ngƣời và cú những biện phỏp động viờn hữu hiệu. Hiện nay, ngƣời ta núi nhiều đến cỏc lý thuyết về động cơ và sự động viờn của nhiều tỏc giả:
Lý thuyết phõn cấp cỏc nhu cầu của Abraham Maslow. Theo Maslow (nhà tõm lý
học ngƣời Mỹ) nhu cầu của con ngƣời phự hợp với sự phõn cấp từ nhu cầu thấp nhất đến cao nhất. Khi một nhúm cỏc nhu cầu đƣợc thoả món thỡ loại nhu cầu này khụng cũn là động cơ thỳc đẩy nữa.
Nhu cầu sinh lý: Là những nhu cầu cơ bản để cú thể duy trỡ bản thõn cuộc sống con ngƣời (thức ăn, đồ mặc, nƣớc nhà ở...). Maslow quan niệm rằng khi những nhu cầu này chƣa đƣợc thoả món tới mức độ cần thiết để cú thể duy trỡ cuộc sống thỡ những nhu cầu khỏc sẽ khụng thỳc đẩy đƣợc mọi ngƣời.
Nhu cầu về an ninh hoặc an toàn: Là những nhu cầu trỏnh sự nguy hiểm về thõn thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản.
Nhu cầu về liờn kết và chấp nhận (nhu cầu xó hội): Do con ngƣời là thành viờn của xó hội nờn họ cần nhu cầu về tỡnh yờu, bạn bố, xó hội, nhu cầu đƣợc những ngƣời khỏc chấp nhận.
Nhu cầu về sự tụn trọng: Theo Maslow, khi con ngƣời bắt đầu thoả món nhu cầu đƣợc chấp nhận là thành viờn trong xó hội thỡ họ cú xu thế tự trọng và muốn đƣợc ngƣời khỏc tụn trọng. Nhu cầu loại này dẫn tới những sự thoả món nhƣ quyền lực, uy tớn, địa vị và lũng tự tin.
Nhu cầu tự hoàn thiện: Maslow xem đõy là nhu cầu cao nhất trong cỏch phõn cấp của ụng. Đú là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con ngƣời cú thể đạt tới. Tức là làm cho tiềm năng của một ngƣời đạt tới mức tối đa và hoàn thành đƣợc một mục tiờu nào đú.
Nhu cầu này là cỏc nhu cầu về chõn, thiện, mỹ, tự chủ, sỏng tạo, hài ƣớc…
Nhƣ vậy, theo lý thuyết này, thỡ trƣớc tiờn cỏc nhà quản trị phải quan tõm đến cỏc nhu cầu sinh lý tự nhiờn, trờn cơ sở đú mà nõng dần lờn cỏc nhu cầu bậc cao.
Lý thuyết hai nhúm yếu tố về động cơ của F.Herzberg. Theo Herzberg động cơ
đựơc chia thành hai nhúm:
Nhúm 1 gồm những yếu tố cú thể định lƣợng (lƣơng, thƣởng, điều kiện lao
động...) Đõy là những yếu tố cú sự khỏc biệt với cỏc yếu tố liờn quan tới sự bất món - cũn đƣợc gọi là những nhõn tố duy trỡ. Đõy là yếu tố nhất thiết cần phải cú, nếu khụng sẽ nảy sinh sự bất bỡnh, bất món, sự khụng vừa lũng, nhƣng nếu giải quyết tốt thỡ tạo ra tỡnh trạng khụng bất món chứ chƣa chắc đó cú tỡnh trạng thoả món
Nhúm 2 gồm những yếu tố định tớnh (trỏch nhiệm, sự thành đạt, đƣợc cụng nhận ...). làm cho cụng nhõn hài lũng, thoả món, đõy đƣợc gọi là những yếu tố duy trỡ. Đối với cỏc yếu tố này nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra sự thoả món và từ đú sẽ động viờn ngƣời lao động làm việc tớch cực hơn, chăm chỉ hơn. Nhƣng nếu giải quyết khụng tốt thỡ tạo ra tỡnh trạng khụng thoả món chứ chƣa chắc đó bất món.
Cỏc nhõn tố duy trỡ Cỏc nhõn tố động viờn
1.Phƣơng phỏp giỏm sỏt 1. Sự thỏch thức của cụng việc 2.Hệ thống phõn phối thu nhập 2. Cỏc cơ hội thăng tiến
3.Quan hệ với đồng nghiệp 3. í nghĩa của cỏc thành tựu
4.Điều kiện làm việc 4. Sự nhận dạng khi cụng việc đƣợc thực hiện
5.Chớnh sỏch của cụng ty 5. í nghĩa của cỏc trỏch nhiệm Cuộc sống cỏ nhõn
Địa vị
Quan hệ qua lại giữa cỏ nhõn
Khi đỳng Khi sai Khi đỳng Khi sai
Khụng cú sự bất Bất món Thoả món Khụng thoả món
món
Khụng động viờn Ảnh hƣởng tiờu Động viờn đƣợc Khụng cú sự bất món
cực tăng cƣờng
Bảng 4.1. Cỏc nhõn tố và ảnh hƣởng của chỳng tới sự động viờn ngƣời lao động
Thuyết hai nhõn tố cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cỏc nhà quản trị trờn cỏc phƣơng diện:
Những nhõn tố làm thoả món ngƣời lao động khỏc với cỏc nhõn tố tạo ra sự bất món. Vỡ vậy, chỳng ta khụng thể mong đợi sự thoả món của ngƣời lao động bằng cỏch đơn giản là xoỏ bỏ cỏc nguyờn nhõn gõy ra sự bất món
Việc động viờn nhõn viờn đũi hỏi phải giải quyết thoả đỏng, đồng thời cả hai nhúm nhõn tố duy trỡ và động viờn, khồn thể chỉ chỳ trọng vào một nhúm duy nhất
Lý thuyết động cơ thỳc đẩy theo hy vọng của V.Room. Tỏc giả này đó đƣa ra cụng
thức
Sức mạnh = Mức ham mờ x Niềm hy vọng Trong đú:
Sức mạnh là cƣờng độ thỳc đẩy con ngƣời.
Mức ham mờ là cƣờng độ ƣu ỏi của một ngƣời giành cho kết quả.
Niềm hy vọng là xỏc suất mà một hoạt động riờng lẻ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn.
Khi một ngƣời thờ ơ với việc đạt tới một mục tiờu nhất định thỡ mức ham mờ coi nhƣ bằng 0. Và sẽ cú một mức ham mờ õm khi con ngƣời phản đối việc đạt tới mục tiờu
đú. Tất nhiờn, kết quả của cả hai trƣờng hợp đều khụng cú động cơ thỳc đẩy. Cũng nhƣ vậy, một ngƣời cú thể khụng cú động cơ thỳc đẩy nào để đạt tới mục tiờu nếu niềm hy vọng là số 0 hoặc số õm. Sức mạnh dựng để làm việc nào đú sẽ phụ thuộc vào cả mức ham mờ và niềm hy vọng. Vớ dụ, một kỹ sƣ sẵn sàng làm việc ngày đờm với sự say mờ nghiờn cứu, sự ham mờ đƣợc sỏng tạo trong khoa học, và với hy vọng đƣợc thăng chức tăng lƣơng. Nhƣ vậy, để tạo động cơ lớn nhất, nhà quản trị phải tỏc động lờn cả hai yếu tố thỳc đẩy trờn sự ham mờ và niềm hy vọng.
Lý thuyết về động cơ thỳc đẩy theo nhu cầu của Mc.Celland. Tỏc giả này đó phõn
ra 3 loại nhu cầu thỳc đẩy cơ bản:
Nhu cầu về quyền lực: Là nhu cầu kiểm soỏt và ảnh hƣởng đến mụi trƣờng làm việc của ngƣời khỏc. Cỏc nhà nghiờn cứu chỉ ra rằng những ngƣời cú nhu cầu cao về quyền lực sẽ quan tõm nhiều tới việc tạo ra sự ảnh hƣởng và kiểm tra. Và núi chung họ theo đuổi địa vị lónh đạo.
Nhu cầu liờn kết: Những ngƣời cú nhu cầu cao về liờn kết thụng thƣờng cố gắng duy trỡ mối quan hệ xó hội dễ chịu, muốn cú tỡnh cảm thõn thiết và cảm thụng, muốn quan hệ qua lại thõn mật với những ngƣời khỏc.
Nhu cầu về sự thành đạt: Những ngƣời cú nhu cầu cao về sự thành đạt thƣờng cú mong muốn mạnh mẽ về sự thành cụng và cũng sợ bị thất bại. Họ muốn đƣợc thử thỏch, đề ra cho mỡnh những mục tiờu khụng dễ, hay phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc vấn đề chứ khụng mạo hiểm, chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn, muốn tự điều khiển cỏc cụng việc riờng của mỡnh, quan tõm đến kết quả cụng việc mà họ đang làm. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiờn cứu, thỡ cỏc nhà quản trị, tức là những ngƣời lập ra, phỏt triển một doanh nghiệp thƣờng bỏ ra cú nhu cầu rất cao về quyền lực, khỏ cao về sự thành đạt, nhƣng lại rất thấp về sự liờn kết. Cũn những ngƣời lao động thỡ thƣờng cú nhu cầu cao về sự liờn kết. Vỡ vậy, cỏc nhà quản trị, ngồi việc cố gắng thoả món những nhu cầu vật chất của ngƣời lao động, cần tạo ra một bầu khụng khớ tõm lý dễ chịu đoàn kết thõn ỏi để mọi ngƣời cú thể làm việc tốt với nhau, phối hợp ăn ý với nhau trong cỏc nhúm và trong tập thể doanh nghiệp.
Đặc tớnh chung của những ngƣời cú nhu cầu thành đạt là: Mong muốn thực hiện cỏc trỏch nhiệm cỏ nhõn, thƣờng đặt ra cỏc mục tiờu cao cho chớnh họ, yờu cầu cao về sự phản hồi cụ thể và ngay lập tức, nhanh chúng sớm làm chủ cụng việc của họ
Nghiờn cứu của Fatton về cỏc động lực thỳc đẩy trong quản trị. Fatton cho rằng,
những động lực thỳc đẩy đặc biệt quan trọng trong việc điều hành là:
Sự thử thỏch trong cụng việc: Động lực này xuất phỏt từ nhu cầu tự khẳng định mỡnh, nhu cầu về sự tụn trọng.
Địa vị, chức vụ, sự thăng chức, sự mong muốn trở thành ngƣời lónh đạo Sự ganh đua
+ Sự sợ hói (sợ mắc sai lầm, sợ mất việc, sợ giảm tiền thƣởng ...)
Tiền là một yếu tố khuyến khớch thực sự và thỳc đẩy hiệu quả, chứ khụng cũn là một yếu tố “duy trỡ” nhƣ Herzberg đó nờu ra.
Học thuyết E.R.G. Clayton Alderfer - Giỏo sƣ đại học Yale đó tiến hành sắp xếp
lại nghiờn cứu của Maslow và đƣa ra kết luận của mỡnh. ụng cho rằng hành động của con ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu - cũng giống nhƣ cỏc nghiờn cứu khỏc. Song ụng cho rằng con ngƣời cựng một lỳc theo đuổi việc thoả món ba nhu cầu cơ bản là: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và nhu cầu phỏt triển
Nhu cầu tồn tại: Bao gồm những đũi hỏi vật chất tối cần thiết cho sự tồn tại của con ngƣời, nhúm nhu cầu này giống nhƣ nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn
Nhu cầu quan hệ: Là những đũi hỏi về quan hệ tƣơng tỏc qua lại giữa cỏc cỏ nhõn. Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xó hội và một phần nhu cầu đƣợc tụn trọng (đƣợc tụn trọng)
Nhu cầu phỏt triển: Là đũi hỏi bờn trong của mỗi con ngƣời cho sự phỏt triển cỏ nhõn, nú bao gồm nhu cầu tự thể hiện và một phần nhu cầu tự trọng (tự trọng và tụn trọng ngƣời khỏc)
Clayton Alderfer cho rằng khi một nhu cầu nào đú bị cản trở và khụng đƣợc thoả món thỡ con ngƣời cú xu hƣớng dồn sức lực của mỡnh sang thoả món nhu cầu khỏc. Điều này giải thớch phần nào, khi con ngƣời khú khăn thỡ ngƣời ta gắn bú với nhau hơn, quan hệ giữa họ tốt hơn và họ dồn nỗ lực đầu tƣ cho tƣơng lai nhiều hơn
Học thuyết mong đợi. Học thuyết này cho rằng động cơ là kết quả hoạt động mà
con ngƣời mong đợi. Động cơ của con ngƣời phụ thuộc vào hai nhõn tố
+ Mức độ mong muốn thực sự của cỏ nhõn đối với việc giải quyết cụng việc + Cỏ nhõn đú nghĩ về cụng việc nhƣ thế nào và sẽ đạt đƣợc nú nhƣ thế nào
Bởi vậy, để động viờn con ngƣời, ngƣời lónh đạo cần quan tõm đến nhận thức và mong đợi của cỏc cỏ nhõn về cỏc mặt: tỡnh thế, phần thƣởng, sự dễ dàng thực hiện theo cỏch mà sẽ đạt đến phần thƣởng, sự bảo đảm là phần thƣởng sẽ đƣợc trả
Học thuyết mong đợi đũi hỏi nhà lónh đạo phải hiểu biết những mong đợi của con ngƣời trong hệ thống và gắn những mong đợi này với những mục tiờu của tổ chức. Muốn vậy, nhà quản trị nờn
Tạo ra cỏc kết cục mà ngƣời lao động mong muốn Tạo ra sự cần thiết thực hiện để đạt mục tiờu của tổ chức Bảo đảm mức độ thực hiện mong muốn là cú thể đạt tới Gắn chặt kết quả mong đợi với việc thực hiện cần thiết Đỏnh giỏ tỡnh thế đối với những mong đợi khỏc nhau Bảo đảm phần thƣởng là đủ sức hấp dẫn cần thiết
+ Bảo đảm hệ thống là cụng bằng đối với tất cả mọi ngƣời
Học thuyết về sự cụng bằng. Con ngƣời trong hệ thống muốn đƣợc đối xử một cỏch
cụng bằng, họ cú xu hƣớng so sỏnh những đúng gúp và phần thƣởng của bản thõn với những ngƣời khỏc. Khi so sỏnh, đỏnh giỏ cú thể rơi vào một trong ba trƣờng hợp xảy ra: