CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
1.4. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề
1.4.2. Quản trị là một nghệ thuật
Tớnh nghệ thuật của quản trị xuất phỏt từ tớnh đa dạng, phong phỳ của cỏc sự vật và hiện tƣợng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản trị; hơn nữa cũn xuất phỏt từ bản chất của quản trị. Những mối quan hệ giữa con ngƣời (với những động cơ, tõm tƣ, tỡnh
cảm khú định lƣợng) luụn đũi hỏi mà quản trị phải xử lý khộo lộo, linh hoạt. Tớnh nghệ thuật của quản trị cũn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tớnh tõm lý cỏ nhõn của từng ngƣời quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v...
Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc phƣơng phỏp, cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội và cỏc kinh nghiệm đƣợc tớch luỹ trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt đƣợc mục tiờu đề ra cho tổ chức, doanh nghiệp. Đú là việc xem xột động tĩnh của cụng việc kinh doanh để chế ngự nú, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và khụng ngừng phỏt triển cú hiệu quả cao. Núi cỏch khỏc, nghệ thuật quản trị kinh doanh là tổng hợp những “bớ quyết”, những “chiờu thức” trong kinh doanh để đạt mục tiờu mong muốn với hiệu quả cao.
Nghệ thuật quản trị khụng thể tỡm thấy đƣợc đầy đủ trong sỏch bỏo; vỡ nú là bớ mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ cú thể nắm cỏc nguyờn tắc cơ bản của nú, kết hợp
với quan sỏt tham khảo kinh nghiệm của cỏc nhà quản trị khỏc để vận dụng vào điều kiện cụ thể. Một số lĩnh vực cần thể hiện nghệ thuật quản trị kinh doanh là:
0Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, trỏnh nguy cơ. 1Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn và tớch luỹ vốn.
2Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận cao). 3 Nghệ thuật sử dụng người (phỏt hiện, bố trớ, phỏt huy, liờn kết).
4 Nghệ thuật ra quyết định (nhạy, đỳng, kịp thời ...) và tổ chức thực hiện quyết định.
0Nghệ thuật sử dụng đũn bẩy trong quản trị.
1Nghệ thuật giao tiếp (với đối tỏc, với khỏch hàng, với cấp dưới ...) 2v.v...
Những yếu tố tạo cơ sở cho nghệ thuật quản trị kinh doanh là:
0 Tiềm năng của doanh nghiệp (sự trường vốn, cụng nghệ mới, nguồn chất xỏm, nguồn cung ứng, thị trường tiờu thụ ...).
1Tri thức và thụng tin (kiến thức về nhận biết quy luật, khoa học - cụng nghệ, tỡnh hỡnh thị trường, đối thủ đối tỏc, thời cơ và vận rủi ...).
2Bớ mật trong kinh doanh (ý đồ chiến lược, phương hướng cụng nghệ, giỏ cả ...). 3 Sự quyết đoỏn của lónh đạo doanh nghiệp (kiờn định mục tiờu, dỏm nghĩ, dỏm làm và dỏm chịu trỏch nhiệm, cú biện phỏp hữu hiệu, chỉ đạo dứt khoỏt cú hiệu lực ...).
4 Sử dụng cỏc mưu kế trong kinh doanh hay cú thể hiểu là chiến lược kinh doanh ((vận dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc thủ đoạn truyền thống, sỏng kiến bất ngờ, tương kế tựu kế ...).