Quản trị xung đột

Một phần của tài liệu 13.quan-tri-hoc (Trang 164)

6.3.1. Khỏi niệm

Xung đột là sự đối đầu phỏt sinh từ sự khụng nhất trớ do cỏc bờn cú những mục tiờu, tƣ tƣởng, tỡnh cảm trỏi ngƣợc nhau.

Xung đột là quỏ trỡnh trong đú một bờn nhận ra rằng quyền lợi của mỡnh hoặc đối lập hoặc bị ảnh hƣởng tiờu cực bởi một bờn khỏc.

Cỏc quan điểm về xung đột: Quan điểm truyền thống cho rằng xung đột thể hiện sự bế tắc trong nhúm và cú hại, vỡ vậy cần trỏnh xung đột. Quan điểm hành vi cho rằng xung đột là kết quả tự nhiờn và khụng thờr trỏnh khỏi trong bất kỳ một nhúm nào. Nú khụng cú hại mà đỳng hơn là cũn cú thể thở thành một động lực tớch cực trong việc ra quyết định hoạt động của nhúm. Quan điểm tƣơng tỏc cho rằng xung đột cú thể là độnglực tớch cực của nhúm và một số xung đột là hết sức cần thiết giỳp nhúm hoạt động cú hiệu quả.

Quản trị xung đột là sử dụng những biện phỏp can thiệp để làm giảm sự xung đột quỏ mức hoặc gia tăng sự đối lập trong tỡnh trạng mõu thuẫn quỏ yếu. Ngƣời quản lý thiết lập một mức xung đột mà ụng ta cho là tối ƣu cho hoạt động hiện hữu của tổ chức để tiến hành kiểm soỏt xung đột. Cỏc biện phỏp quản lý đƣợc ỏp dụng khi xung đột quỏ lớn, trong trƣờng hợp ngƣợc lại thỡ kớch thớch để gia tăng xung đột đến mức hiệu quả.

Quản trị xung đột là việc nhà quản trị xỏc định, theo dừi và đƣa ra những can thiệp cần thiết để làm giảm bớt cỏc xung đột hay tạo ra nú trong và ngoài tổ chức nhằm phục vụ cho lợi ớch của tổ chức.

Một phần của tài liệu 13.quan-tri-hoc (Trang 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w