Thay đổi cú nghĩa là làm cho sự vật khỏc đi. Núi cỏch khỏc thay đổi tổ chức là những cố gắng cú kế hoạch hoặc khụng cú kế hoạch nhằm hoàn thiờn, đổi mới tổ chức theo cỏch thức cú thể giỳp nú thớch nghi đƣợc với những thay đổi của mụi trƣờng hoặc đạt đƣợc những mục đớch mới. Nhƣ vậy, thực chất của sự thay đổi là từng bƣớc hiện đại hoỏ quản trị đảm bảo sự thớch ứng của doanh nghiệp với mụi trƣờng kinh doanh. Mục tiờu của thay đổi là nhằm nõng cao chất lƣợng của cỏc hoạt động quản trị, thụng qua đú đảm bảo tớnh hiệu quả và sức sống cho doanh nghiệp.
Quản trị sự thay đổi là quỏ trỡnh thiết kế và thực hiện cú tớnh toỏn sự đổi mới tổ chức theo hƣớng thớch nghi với những thay đổi của mụi trƣờng hoặc những mục đớch mới.
Quản trị sự thay đổi trong doanh nghiệp là tổng hợp cỏc hoạt động quản trị nhằm chủ động phỏt hiện, thỳc đẩy và điều khiển quỏ trỡnh thay đổi của doanh nghiệp phự hợp
với những biến động của mụi trƣờng kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp phỏt triển trong mụi trƣờng kinh doanh luụn biến động.
Lý do dẫn tới sự thay đổi của tổ chức là vỡ:
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải đƣợc thiết kế phự hợp với sự thay đổi và thỳc đẩy tớnh sỏng tạo của nhõn viờn;
Thay đổi để phự hợp với nền kinh tế thị trƣờng hiện đại và tớnh chất cạnh tranh mới;
Thay đổi của tổ chức để luụn thớch nghi với sự biến đổi nhanh chúng và khụng ngừng của mụi trƣờng;
Thay đổi là tiền đề để nõng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Cỏc ỏp lực thỳc đẩy và cản trở sự thay đổi:
Cỏc ỏp lực thỳc đẩy sự thay đổi: + Cỏc ỏp lực về cạnh tranh; + Cỏc ỏp lực mang tớnh tổ chức;
+ Cỏc ỏp lực thuộc mụi trƣờng quốc tế và kinh tế quốc tế. Cỏc ỏp lực cản trở sự thay đổi:
Cỏc ỏp lực về cỏ nhõn;
Cỏc ỏp lực mang tớnh tổ chức; Cỏc ỏp lực thuộc kinh tế quốc tế.
Lịch sử kinh tế và chớnh trị những năm gần đõy cho thấy thành cụng thuộc về những ai biết chuyển hƣớng đỳng lỳc. Sự thay đổi cú thể vỡ những lý do bờn trong nhƣ sự chuyển hƣớng hoạt động của tổ chức. Nhƣng nú thƣờng bắt nguồn từ sức ộp của cỏc lực lƣợng thuộc về mụi trƣờng bờn ngoài nhƣ chớnh sỏch của chớnh phủ, nhu cầu mới của ngƣời tiờu dựng...Những sức ộp thỳc đẩy sự thay đổi cú thể nhỡn nhận nhƣ những mối đe doạ mà cũng cú thể coi là cỏc cơ hội cho sự phỏt triển của tổ chức. Chỳng cú thể tạo ra trạng thỏi tuyệt vọng nhƣng cũng cú thể là động lực phỏt huy khả năng sỏng tạo của con ngƣời. Những phản ứng và kết quả sẽ phụ thuộc vào việc cỏc nhà quản trị hiểu cỏc sức ộp này nhƣ thế nào và họừe làm gỡ với chỳng.
Trở lực đối với thay đổi cú thể xuất hiện từ những lực lƣợng chống phỏ bờn ngoài nhƣng thƣờng nảy sinh từ nguyờn nhõn bờn trong, gắn liền với phong cỏch quản trị, cơ cấu, thể chế và văn hoỏ tổ chức. Con ngƣời luụn cú quỏn tớnh trong nhận thức, thỏi độ và hành vi. Họ cú xu hƣớng muốn duy trỡ những gỡ đó quen thuộc, và khụng sẵn sàng đối đầu với những hậu quả khụng rừ ràng mà sự thay đổi đem lại. Quỏ trỡnh thay đổi sẽ diễn ra khi mối quan hệ cõn bằng giữa cỏc yếu tố thỳc đẩy sự thay đổi và cỏc yếu tố cản trở sự thay đổi bi phỏ vớ nghiờng về cỏc yếu tố thỳc đẩy.