Lý thuyết quản trị hiện đại

Một phần của tài liệu 13.quan-tri-hoc (Trang 33 - 36)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

1.3. Sự phỏt triển của lý thuyết quản trị

1.3.4. Lý thuyết quản trị hiện đại

Cỏc lý thuyết này đề cao tớnh linh hoạt của tổ chức, tận dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ thụng tin, thỳc đẩy tớnh độc lập sỏng tạo của nhõn viờn, tớch cực uỷ quyền và tăng cƣờng truyền thụng trong tổ chức, giảm đến mức tối đa sự lệ thuộc vào quy chế, nguyờn tắc và chuẩn mực cứng nhắc, giảm thiểu cỏc cấp quản trị trung gian nhằm thoả món tối đa nhu cầu của khỏch hàng, phỏt triển những quan niệm, ý tƣởng về sản phẩm

Về phƣơng phỏp cụ thể, lý thuyết quản trị hiện đại bao gồm một số phƣơng phỏp quản trị chủ yếu sau:

5888 Phương phỏp quản trị theo quỏ trỡnh: Dƣới sức ộp của cạnh tranh,

toàn bộ cỏc hoạt động từ hỡnh thành ý tƣởng, tổ chức thực hiện, lựa chọn nhõn sự… đƣợc liờn kết và thống nhất thành một “quỏ trỡnh”, và hiệu quả đƣợc đo bằng mức độ thoả món nhu cầu của khỏch hàng.

Cỏc nhà “quản trị theo quỏ trỡnh” đó lấy khỏch hàng làm trọng tõm và tiến hành liờn kết, thống nhất từng thao tỏc, từng hoạt động riờng lẻ thành những hoạt động chung nhằm thoả món tối đa nhu cầu riờng của từng khỏch hàng cụ thể. Do đú, hỡnh thành những đội cụng tỏc chức năng chộo, cú tớnh linh hoạt rất cao và sau khi hoàn thành nhiệm vụ của nú, những đội này sẽ tự điều chỉnh hoặc giải thể. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phỏt triển theo chiều ngang, cỏc cấp quản trị trung gian đƣợc giảm đến mức tối đa và nhõn viờn phải đƣợc trang bị những kiến thức tổng hợp, cú khả năng đƣa ra những quyết định độc lập

5888 Phương phỏp quản trị theo tỡnh huống: Vào giữa những năm 1960,

nhiều nhà lý thuyết và nhà quản trị đó khụng thành cụng khi cố gắng ỏp dụng những quan điểm quản trị cổ điển và hệ thống. Do đú, một số ngƣời cho rằng trong mỗi tỡnh huống quản trị cụ thể phải cú sự lựa chọn phƣơng phỏp quản trị phự hợp. Từ đú xuất hiện lý thuyết quản trị theo tỡnh huống

Cỏc nhà quản trị và lý thuyết thuộc trƣờng phỏi này cho rằng trong những tỡnh huống khỏc nhau thỡ phải ỏp dụng những phƣơng phỏp quản trị khỏc nhau và cỏc lý thuyết quản trị đƣợc ỏp dụng riờng rẽ hay kết hợp với nhau tuỳ theo từng vấn đề cần giải quyết. Do đú, cỏc nhà quản trị phải dự kiến và hiểu rừ thực trạng của vấn đề cần giải quyết trƣớc khi ra quyết định.

Việc lựa chọn cỏch quản trị nào tuỳ thuộc vào những yếu tố cơ bản sau:

5888 Cụng nghệ: Đõy là phƣơng phỏp dựng để biến cỏc yếu tố đầu vào của tổ chức thành cỏc yếu tố đầu ra. Cụng nghệ bao gồm tri thức, thiết bị, kỹ thuật và những hoạt động thớch hợp để biến nguyờn liệu thụ thành dịch vụ hay sản phẩm hoàn thành. Cụng nghệ cú nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Cụng nghệ đơn giản liờn quan đến những nguyờn tắc ra quyết định hàng ngày nhằm hỗ trợ cho ngƣời cụng nhõn trong suốt quỏ trỡnh sản xuất. Cũn những cụng nghệ tinh vi đũi hỏi ngƣời cụng nhõn phải đƣa ra hàng loạt quyết định, đụi khi trong tỡnh trạng khụng cú đủ cỏc thụng tin cần thiết

23 Mụi trƣờng bờn ngoài: Cỏc yếu tố mụi trƣờng bờn ngoài cú những tỏc động rất mạnh mẽ đối với tổ chức và sự thành cụng hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phự hợp đối với mụi trƣờng của cỏc quyết định quản trị. Chẳng hạn nếu ban lónh đạo một doanh nghiệp quyết định đầu tƣ xõy dựng nhà mỏy vào một khu vực thƣờng xảy ra bạo động, lạm phỏt ở mức cao, khụng cú chớnh sỏch hỗ trợ từ chớnh phủ thỡ mức độ rủi ro của dự ỏn rất cao

24 Nhõn sự: theo quan điểm quản trị tỡnh huống, nhà quản trị cần căn cứ vào tỡnh hỡnh nhõn sự của tổ chức để lựa chọn phong cỏch lónh đạo thớch hợp. Biến số nhõn sự thể hiện ở trỡnh độ nhận thức của cụng nhõn, những giỏ trị chung về văn hoỏ, lối sống và cỏch thức phản ứng của họ trƣớc mỗi quyết định quản trị

Quan điểm quản trị theo tỡnh huống tỏ ra rất hữu hiệu bởi nú dựa trờn phƣơng phỏp tiếp cận tuỳ theo tỡnh trạng thực tế của tổ chức hoặc cỏ nhõn mà lựa chọn giải phỏp phự hợp nhất để ra cỏc quyết định quản trị

Nhiều ngƣời cho rằng trƣờng phỏi quản trị này khụng cú gỡ mới bởi nú chỉ đơn thuần sử dụng một cỏch thớch hợp cỏc kỹ năng quản trị của cỏc trƣờng phỏi quản trị khỏc. Tuy nhiờn, quan điểm quản trị theo tỡnh huống hết sức linh hoạt về nguyờn tắc, nú luụn tuõn thủ tớnh hiệu quả, phự hợp với cỏc nguyờn lý và cụng cụ quản trị với từng tỡnh huống, sau khi đó tỡm hiểu, điều tra kỹ lƣỡng.

5888 Trường phỏi quản trị Nhật bản:

23 Lý thuyết Z: Lý thuyết này đƣợc giỏo sƣ Wiliam Ouchi, một ngƣời Mỹ gốc Nhật

24 Trƣờng đại học California đƣa ra thụng qua việc xuất bản cuốn sỏch thuyết Z - một cuốn sỏch đƣợc xếp vào loại bỏn chạy nhất tại Mỹ

Ouchi đặt vấn đề ngƣời Mỹ cú thể học tập ngƣời Nhật về quản lý, trƣớc hết là chế độ làm việc suốt đời cho một cụng ty lớn. Bởi vỡ Ouchi cho rằng, xớ nghiệp Nhật bản thƣờng gắn bú với chế độ làm việc suốt đời, xớ nghiệp sẽ làm việc hết sức mỡnh để phỏt triển lũng trung thành của nhõn viờn bằng cỏch đối xử với họ một cỏch cụng bằng và nhõn đạo. Thờm nữa là chớnh sỏch nhõn sự đề bạt chậm, song lại chỳ trọng phỏt triển cỏc mối quan hệ khụng chớnh thức “thõn tỡnh, tế nhị và phức tạp của đồng nghiệp”. Một ƣu điểm nữa trong thực tiễn quản lý Nhật bản là khụng chuyờn mụn hoỏ lao động quỏ mức; trỏi lại họ đó lũn chuyển nhõn viờn qua những bộ phận khỏc nhau của cụng việc để họ cú thể phỏt triển toàn diện

Ouchi cũn đi vào tỡm hiểu cơ chế quản lý của một xớ nghiệp Nhật bản. ễng đặc biệt chỳ ý đến tinh thần và giỏ trị tập thể của phƣơng phỏp quản lý Nhật bản. Nú hoàn toàn xa lạ với cỏc giỏ trị của chủ nghĩa cỏ nhõn ở phƣơng tõy. So sỏnh doanh nghiệp Nhật bản với doanh nghiệp phƣơng tõy, ụng tỡm ra sự tƣơng phản giữa chỳng nhƣ sau:

Doanh nghiệp Nhật bản Doanh nghiệp phƣơng tõy

- Việc làm suốt đời - Việc làm giới hạn trong thời gian - Đỏnh giỏ đề bạt chậm - Đỏnh giỏ và đề bạt nhanh

- Nghề nghiệp khụng chuyờn mụn - Nghề nghiệp chuyờn mụn hoỏ

hoỏ - Cơ chế kiểm tra hiển nhiờn

- Cơ chế kiểm tra mặc nhiờn - Quyết định cỏ nhõn - Quyết định tập thể - Trỏch nhiệm cỏ nhõn - Trỏch nhiệm tập thể - Quyền lợi cú giới hạn 5888 Quyền lợi toàn cục

5888 Thuyết Kaizen: Thuyết này đƣợc đƣa ra bởi Masaakiimai. Kaizen theo tiếng Nhật cú nghĩa là cải tiến, cải thiện khụng ngừng liờn quan đến mọi ngƣời, nhà quản lý lẫn cụng nhõn. ở Nhật thay đổi là một lối sống. Mọi ngƣời coi thay đổi nhƣ là lẽ thƣờng tỡnh. “sự thần kỳ về kinh tế” hậu chiến của Nhật là do cỏc giới kinh doanh đó nghiờn cứu những nhõn tố nhƣ cuộc vận động về năng suất, kiểm tra chất lƣợng toàn diện (TQC), hoạt động của cỏc nhúm nhỏ, tự động hoỏ, ngƣời mỏy cụng nghiệp và quan hệ lao động. Thụng diệp của Kaizen là khụng ngày nào khụng cú một cải tiến nào ở một bộ phận nào đú trong cụng ty. Niềm tin phải cải tiến khụng ngừng đó thấm sõu vào trong úc của ngƣời Nhật, ngạn ngữ cổ của Nhật đó cú cõu: “nếu một ngƣời vắng mặt ba ngày, bạn anh ta phải nhỡn kỹ xem anh ta cú những thay đổi gỡ”. Kaizen chỳ trọng đến quỏ trỡnh cải tiến liờn tục, tập trung vào ba yếu tố chủ yếu của nhõn sự là: giới quản lý, tập thể và cỏ nhõn. Đặc điểm của Kaizen trong quản lý bao hàm khỏi niệm sản xuất vừa đỳng lỳc (JIT: just - in - time) và cụng ty luụn ghi nhận cỏc ý kiến đúng gúp của cụng nhõn, khuyến khớch cụng nhõn khỏm phỏ và bỏo cỏo mọi vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết. Giới quản lý ở Nhật luụn cố gắng làm cho cụng nhõn tham gia vào Kaizen thụng qua việc đúng gúp ý kiến của họ. Do đú, hệ thống kiến nghị là một phần khụng thể tỏch rời của cơ chế quản lý và số ý kiến đúng gúp của cụng nhõn đƣợc coi nhƣ một tiờu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ cụng việc của ngƣời giỏm sỏt cụng nhõn làm việc. Về phần mỡnh, ngƣời quản lý giỳp đỡ cỏc giỏm sỏt viờn để họ cú thể khuyến khớch cụng nhõn đúng gúp nhiều ý kiến và họ bao giờ cũng nghiờm chỉnh xem xột cỏc ý kiến đúng gúp. Thƣờng thỡ những ý kiến đúng gúp đƣợc dỏn ở trờn tƣờng nơi làm việc để khuyến khớch tinh thần thi đua trong cụng nhõn, hơn nữa vỡ những tiờu chuẩn mới đƣợc ấn định lại chớnh là theo ý kiến của cụng nhõn nờn ngƣời cụng nhõn cảm thấy hónh diện và sẵn sàng làm tốt cụng việc theo tiờu chuẩn mới đú. Kaizen hƣớng về những nỗ lực của con ngƣời. Thật vậy, khi quan sỏt ngƣời cụng nhõn làm việc, giới quản lý ở Nhật chỳ trọng tới cỏch ngƣời đú làm việc.

Một phần của tài liệu 13.quan-tri-hoc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w