Những hạn chế và thách thức đối với hoạt động của các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 48 - 50)

- Các Hạn chế:

+ Hạn chế lớn nhất của Tỉnh là chưa khai thác tốt các điều kiện tự nhiên đặc thù của tỉnh để phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch biển và năng

lượng sạch.

+ Nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển thiếu về số lượng, yếu về

chất lượng. Cơ hội việc làm chưa hấp dẫn, thua kém so với các Tỉnh trong khu vực. + Chưa xây dựng được “hình ảnh” của Ninh Thuận ở trong nước và quốc tế. + Quy mô của các Doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là các DNVVN, siêu nhỏ, trình độ năng lực quản lý kinh tế của chủ doanh nghiệp còn hạn chế, hiệu quả SXKD chưa cao, thị trường nguyên liệu và tiêu thụ rất khó khăn.

- Các thách thức:

+ Xuất phát điểm của nền kinh tế cịn q thấp, giá trị hàng hóa nhỏ bé; Quy mô, năng suất, chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thị trường tiêu thụ, giá cả nông sản, thủy sản, muối không ổn định, đặc biệt nông sản và thủy sản chịu tác động lớn của khí hậu, thời tiết và dịch bệnh …cho nên làm cho người dân rất khó khăn trong SXKD. Cơng nghiệp gần như khơng có. Thiếu những yếu tố làm cơ sở cho sự phát triển bền vững, lâu dài, đủ sức cạnh tranh trong hội nhập trong nước và quốc tế.

+ Tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Mất cân đối lớn giữa nhu cầu và khả năng đầu tư phát triển, mất cân đối trầm trọng giữa thu và chi, bội chi q lớn,

nước ngồi gần như khơng có …làm cho tiến trình cơng nghiệp hóa, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân và tích lũy cho nền kinh tế càng khó khăn.

+ Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, thiếu đồng bộ, xuống cấp và chưa được đầu tư

đúng mức, nên cản trở cho quá trình khai thác tiềm năng kinh tế biển;

+ Hệ thống đào tạo nghề hạn chế, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu

cho phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho các ngành kinh tế trụ cột của Tỉnh, nhất là năng lượng sạch, công nghiệp và du lịch.

+ Môi trường kinh doanh và đầu tư của tỉnh chưa được cải thiện, năng lực

cạnh tranh còn thấp, hầu như khơng được cải thiện, đặc biệt là có một số chỉ số thấp hơn mức trung bình của quốc gia và trong khu vực .… đã cản trở quá trình thu hút vốn đầu tư vào Tỉnh.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Tỉnh Ninh Thuận từ năm 2009 đến 2011

NĂM

2009 2010 2011

CHỈ TIÊU

Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng

1 Gia nhập thị trường 8.35 33 6.85 25 8.55 34

2 Tiếp cận đất đai 6.78 21 5.80 38 5.45 55

3 Tính minh bạch 5.22 52 6.12 19 5.75 38

4 Chi phí thời gian 6.46 34 6.10 36 7.00 25

5 Chi phí khơng chính thức 5.83 36 5.68 52 5.72 55

6 Tính năng động 2.97 57 4.24 49 4.27 40

7 Hỗ trợ Doanh nghiệp 4.71 42 5.76 30 4.07 22

8 Đào tạo lao động 4.46 42 5.32 33 4.27 55

9 Thiết chế pháp lý 5.93 14 4.06 53 5.57 39

10 Chỉ số PCI 54.91 48 56.61 41 57.00 46 Tổng số Tỉnh xếp hạng 63 63 63

( Nguồn: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh các năm 2009 đến 2011 ) [23]

+ Tình trạng đầu tư cịn phân tán, thiếu đồng bộ, tiến độ đầu tư chậm nên hiệu quả không cao, thiếu định hướng chiến lược đầu tư theo từng cụm ngành để phát

huy hiệu quả kết nối, liên kết với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)