Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 57)

2.3 Tác động và ảnh hưởng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

2.3.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh

- Tăng trưởng quy mô: kết thúc năm 2011, tổng tài sản của Vietinbank đạt trên 460 ngàn tỷ đồng (tăng 25 % so với đầu năm). Nguồn vốn huy động và vốn vay tăng trưởng 24%, Tổng đầu tư cho vay nền kinh tế tăng 25% so với năm 2010 (tăng trưởng dư nợ cho vay toàn ngành là 12% - 13 % ).

Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu của Vietinbank từ năm 2007 đến 2011

Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011

Tổng tài sản tỷ 166,113 193,590 243,785 367,731 460,604 Vốn chủ sở hữu tỷ 10,646 12,336 12,572 18,201 28,491 Vốn điều lệ tỷ 7,608 7,717 11,252 15,172 20,230 Tổng nguồn huy động tỷ 151,459 174,905 220,591 339,699 420,212 Tổng dư nợ cho vay tỷ 102,191 120,752 163,170 234,205 293,434

Tỷ lệ nợ xấu % 1.02 1.58 0.61 0.66 0.75

Lợi nhuận trước thuế tỷ 1,529 2,436 3,373 4,638 8,392

ROA % 0.76 1.35 1.54 1.50 2.03

ROE % 14.12 15.70 20.60 22.10 26.74

CAR % 11.62 12.02 8.06 8.02 10.57

- Khả năng sinh lời: năm 2011 lợi nhuận trước thuế đạt hơn 8.392 tỷ đồng

(tăng 81% so với năm 2010) và vượt 65 % kế hoạch đề ra. Chỉ số ROA đạt: 2.03 % và ROE đạt: 26.74% - tăng mạnh so với năm 2010.

- Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 0,75% tổng dư nợ, thấp hơn

nhiều so với mức trung bình của toàn ngành (trên 3,0 %)

- Hệ số an toàn vốn và tăng vốn điều lệ: Năm 2011 Vietinbank tăng vốn điều lệ lên 20.230 tỷ đồng, hệ số CAR đến cuối năm 2011 đạt 10,57% .

Ngày 06.07.2012 Vietinbank chính thức tăng Vốn điều lệ lên :

26.217.545.370.000 đồng – trở thành NHTM có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. - Hoạt động thanh toán: Năm 2011 doanh số đạt 8,1 triệu tỷ đồng (tăng 64% so với năm 2010). Giao dịch chuyển tiền đạt doanh số 7,4 triệu tỷ đồng (tăng 50% so với năm 2010). Thu phí dịch vụ thanh tốn đạt 484 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt hơn 28 tỷ USD (tăng 63% so với

năm 2010) chiếm 14% thị phần kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Phí tài trợ thương mại đạt 599 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2010.

- Hoạt động kiều hối: tính đến hết năm 2011, lượng kiều hối chuyển về

Vietinbank đạt gần 1,3 tỷ USD tăng 16% so với năm 2010.

- Dịch vụ Thẻ và Ngân hàng điện tử: Năm 2011 Vietinbank vươn lên dẫn đầu thị trường về thị phần Thẻ ATM, thẻ TDQT và thiết bị thanh toán POS. Số lượng Thẻ ghi nợ nội địa đạt hơn 7,1 triệu thẻ (chiếm 2 % thị phần). Thẻ TDQT đạt hơn 211.000 (chiếm 30% thị phần). Tổng số POS đạt trên 12.000 điểm (chiếm gần 20,7% thị phần)

- Công nghệ thơng tin và hiện đại hóa NH: tiếp tục đẩy mạnh nâng cấp hệ

thống CNTT theo chuẩn mực quốc tế và theo hướng hỗ trợ phát triển các sản phẩm dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, tăng tiện ích cho người sử dụng, cải tiến năng suất lao động, tăng cường khả năng giám sát, kiểm soát hoạt động nghiệp vụ.

- Thương hiệu: thương hiệu “Vietinbank” ln được bình chọn là thương hiệu mạnh và trong tốp dẫn đầu thị trường

Bảng 2.8: So sánh một số chỉ tiêu của Vietinbank với NHTM khác năm 2011

ĐVT : tỷ đồng

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHỈ TIÊU

CTG AGR VCB BIDV ACB STB EXIM

Tổng tài sản 460,604 545.000 366,722 405,755 281,019 140,137 183,680 Vốn chủ sở hữu 28,491 35.475 28,639 24,390 11,959 14,224 16,313 Vốn điều lệ 20,230 21.149 19,698 12,948 9,377 10,740 12,355

Nguồn huy động 257,274 448.938 227,017 244,838 142,218 75,092 72,777 Dư nợ cho vay 293,434 432.009 209,418 293,937 104,094 79,429 74,663 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.75 6,0 2.03 2.96 0.89 0.56 1.61 Lợi nhuận TT 8,392 5,697 4,220 4,203 2,740 4,056 ROA (%) 2.03 1,25 0.83 1.70 1.44 1.93 ROE (%) 26.74 17.08 13.20 36.00 14.60 20.39 CAR (%) 10.57 11.14 11.07 9.25 11.66 12.94 Số Chi nhánh 149 158 77 118 76 40 Số CBCNV 18.622 42.000 12.565 17.863 8.613 10.000 5.430

( Nguồn : Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2011 ) [18]

- Điểm mạnh:

+ Vietinbank là NHTM có quy mơ tổng tài sản đứng thứ 2 trong các NHTM

của Việt Nam (chỉ sau Agribank) và đứng đầu trong các Ngân hàng TMCP của Việt Nam. Đồng thời là NH có Vốn điều lệ lớn nhất trong các NHTM của Việt Nam.

+ Tổng nguồn huy động từ thị trường 1 đạt 257.274 tỷ đồng, đứng hàng thứ 2 trong các NHTM (chỉ sau Agribank) và đứng đầu trong các Ngân hàng TMCP của Việt Nam. Tổng dư nợ cho vay xấp xỉ bằng với BIDV và chỉ sau Agribank. Nợ xấu của Vietinbank ln được kiểm sốt tốt và thấp nhất trong các NHTM.

Bảng 2.9 : So sánh thu nhập của Vietinbank với các NHTM khác năm 2011

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chỉ tiêu 2011

CTG AGR VCB BIDV ACB STB EXIM

Thu từ lãi vay (%) 89.60 81,78 83.53 81.99 90.25 84.41 84.82 Thu từ dịch vụ (%) 5.15 3,99 10.15 13.99 10.44 14.37 9.05 Thu từ kinh doanh

ngoại hối và vàng (%) 1.71 1.97 7.93 2.04 -2.18 1.90 -1.41 Thu khác (%) 3.54 12,26 -1.61 1.98 1.49 -0.68 7.54

Tổng thu nhập (%) 100 100 100 100 100 100 100

+ Lợi nhuận trước thuế đạt 8.392 tỷ đồng, đứng đầu các NHTM. Hệ số ROA

và ROE đạt mức cao và tăng trưởng mạnh qua các năm.

+ Vietinbank có mạng lưới 149 Chi nhánh với đội ngũ 18.622 CBCNV có mặt tại tất cả 64 Tỉnh / Thành trong cả nước, chỉ sau Agribank.

- Điểm yếu:

+ Thu nhập của Vietinbank vẫn đơn thuần tập trung chủ yếu từ cho vay (chiếm tỷ lệ cao đến 89,6%); Thu dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp (5,15%).

+ Dư nợ cho vay của Vietinbank vẫn còn tập trung quá lớn vào khối DNNN (Nhà nước nắm 100% vốn hoặc chiếm cổ phần chi phối) chiếm 36%/Tổng dư nợ cho vay; đồng thời trong hoạt động cho vay, vẫn còn nhiều khoản vay được thực

hiện theo u cầu chính trị, khơng được thẩm định đánh giá căn cứ trên cơ sở hiệu quả kinh tế; Điều này dẫn đến rủi ro rất lớn cho Vietinbank trong hoạt động.

+ Vị thế của Vietinbank trong kinh doanh bán lẻ cịn khiêm tốn, hình ảnh thương hiệu chưa rõ nét, chưa định vị được đối tượng khách hàng mục tiêu.

+ Hệ thống mạng lưới giao dịch còn mỏng, phần lớn mới chỉ tập trung ở địa bàn cấp tỉnh và thành phố / thị xã mà chưa mở rộng về tuyến huyện.

+ Năng lực quản trị rủi ro đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, nên hiệu quả chưa cao. Rủi ro đạo đức và rủi ro tác nghiệp còn phát sinh nhiều mà chưa có biện pháp quản lý hiệu quả.

2.3.3. Tác động và ảnh hưởng của Vietinbank đến năng lực cạnh tranh

của Vietinbank Ninh Thuận

2.3.3.1. Cơ chế điều hành của Trụ sở chính đối với các Chi nhánh

- Trụ sở chính ủy quyền và giao mức ủy quyền phán quyết cho Giám đốc Chi nhánh trên cơ sở xếp hạng và đánh giá nội bộ hàng năm đối với từng Chi nhánh.

- Ban hành các Quy định, quy chế, quy trình và hướng dẫn về các hoạt động nghiệp vụ để cho các Chi nhánh chấp hành.

- Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm do TSC ấn định và giao cho Chi nhánh. - Thực hiện cơ chế mua bán vốn giữa TSC và Chi nhánh, ban hành lãi suất trần huy động, lãi suất sàn cho vay, để định hướng hoạt động kinh doanh cho Chi nhánh.

- Giao định biên lao động, đơn giá tiền lương, chi phí hàng năm cho Chi

nhánh.

2.3.3.2. Sự hỗ trợ của TSC trong việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ

- Toàn bộ các sản phẩm dịch vụ, các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, Marketing của Vietinbank do TSC thiết kế, quy định, ban hành. Các Chi nhánh căn cứ để triển khai thực hiện. Chi phí được phân bổ cho các Chi nhánh.

- Vietinbank thực hiện ký kết hợp tác với các đối tác chiến lược ở cấp Bộ và Trung ương và sau đó triển khai cho các Chi nhánh thực hiện.

- Căn cứ vào tình hình đặc thù của từng địa bàn, các Chi nhánh có thể đề xuất thay đổi nội dung triển khai các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank, nhưng phải được Ban TGĐ chấp thuận bằng văn bản mới được triển khai thực hiện.

- Trong phạm vi ủy quyền và mức ủy quyền phán quyết, Giám đốc các chi

nhánh có thể chủ động triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ phù hợp với điều kiện hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh nhưng phải đảm bảo có hiệu quả.

2.4. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETINBANK NINH THUẬN

2.4.1. Thương hiệu và Mạng lưới hoạt động

2.4.1.1. Thương hiệu

- Khi được thành lập và đi vào hoạt động, Vietinbank Ninh Thuận gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận diện thương hiệu, do các Doanh nghiệp và người dân chưa hề biết đến NHCT VN (với thương hiệu Incombank). Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề xây dựng thương hiệu để khách hàng nhận biết, tin tưởng và

đến với NH; Ban Lãnh đạo Chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh công tác xây dựng,

nhận diện, tuyên truyền, quảng cáo thương hiệu “Incombank” với nhiều hình thức và biện pháp hiệu quả:

+ Tổ chức Lễ khai trương ấn tượng, với đầy đủ các cơ quan ban ngành và

doanh nghiệp trên địa bàn tham dự.

+ Tiến hành gửi Thư ngỏ, Tờ rơi, quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng.

+ Triển khai các chương trình khuyến mãi sản phẩm dịch vụ. + Tiến hành tiếp thị trực tiếp đến từng khách hàng.

+ Tài trợ các chương trình từ thiện, xã hội, ủng hộ người nghèo.

- Nhờ tập trung làm công tác quảng cáo, tiếp thị, xây dựng và nhận diện thương hiệu 01 cách quyết liệt, bài bản và thường xuyên; cho nên chỉ sau 01 năm hoạt động thương hiệu “Incombank” đã có chỗ đứng trên thị trường, người dân đã biết đến Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh Ninh Thuận.

- Năm 2009 chuyển đổi thương hiệu từ “Incombank” sang “Vietinbank”, với

sự chỉ đạo tập trung, bài bản của TSC, Vietinbank Ninh Thuận đã cùng các chi

nhánh trong toàn hệ thống chuyển đổi thành công thương hiệu mới “ Vietinbank”. - Cho đến nay có thể khẳng định: thương hiệu “Vietinbank” đã được thiết lập, ngày càng được củng cố vững chắc trên địa bàn Tỉnh Ninh Thuận.

2.4.1.2. Mạng lưới hoạt động

- Hội sở chính của Chi nhánh: được đặt tại số 468 - Đường Thống Nhất -

TP.Phan Rang Tháp Chàm - Tỉnh Ninh Thuận. Đây là vị trí trung tâm về kinh tế

thương mại của TP. Phan Rang Tháp Chàm rất thuận tiện cho khách hàng giao dịch. - Các Phòng GD: hiện có 03 Phịng GD loại 2 trong đó 02 Phịng GD đóng trên địa bàn Thành phố và 01 Phịng GD đóng tại Huyện Ninh Phước.

- Mạng lưới máy ATM và máy EDC:

Bảng 2.10: Tình hình phát triển máy ATM và EDC của Chi nhánh NĂM

CHỈ TIÊU

2008 2009 2010 2011

1 Số máy ATM : 3 5 6 9

- Tại Phan Rang 3 4 5 8

- Tại Huyện Ninh Phước - 1 1 1

2 Số máy EDC : 8 11 24 41

2.4.1.3. Những tồn tại yếu kém của mạng lưới hoạt động

- Thứ nhất đối với Hội sở chi nhánh: do cơ sở vật chất cũ, nhỏ hẹp. Với quy

mô giao dịch hiện nay khơng cịn đáp ứng, địi hỏi phải được xây mới.

- Thứ hai đối với các Phòng GD Phan Rang, Phòng GD Tháp Chàm chưa đáp

ứng yêu cầu về diện tích giao dịch cũng như bề ngang mặt bằng tiền giao dịch và

cho nên chưa phát huy tác dụng, hạn chế trong giao dịch với khách hàng. Đối với Phòng GD Thuận Nam hiện nay cơ sở đang thuê của Bưu điện Huyện Ninh Phước, cho nên hạn chế nhiều trong công tác quảng cáo và hoạt động giao dịch.

2.4.2. Sản phẩm dịch vụ

2.4.2.1. Sản phẩm tín dụng

- Quy mơ và tốc độ tăng trưởng vốn tín dụng cho vay:

+ Cho vay trên địa bàn: mặc dù đã đi vào hoạt động hơn 08 năm, nhưng quy mô và dư nợ cho vay của Chi nhánh trên địa bàn vẫn còn rất nhỏ (xấp xỉ 360 tỷ).

Đây là tồn tại và hạn chế lớn nhất của Vietinbank Ninh Thuận.

+ Cho vay đồng tài trợ: để đảm bảo hiệu quả hoạt động, Vietinbank Ninh

Thuận đã tiến hành cho vay đồng tài trợ các dự án ngoài địa bàn (chiếm đến 50% tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh bao gồm: Dự án thuỷ điện Sơn La; Dự án 3G của VNPT; Dự án Tháp BIDV tại Hà Nội; Dự án Khu đơ thị mới An Phú Thịnh tại Bình

Định). Nhìn chung các dự án đồng tài trợ đáp ứng yêu cầu an toàn, đem lại lợi

nhuận ổn định cho Vietinbank Ninh Thuận. Từ đó đã tạo điều kiện để Vietinbank Ninh Thuận nâng cao khả năng cạnh tranh trên địa bàn.

+ Đồng tiền cho vay: chủ yếu tập trung cho vay bằng đồng Việt Nam chiếm 92% dư nợ (năm 2011), cho vay bằng ngoại tệ USD chỉ chiếm 8% là cho vay đồng tài trợ với Vietinbank Hà Nội của dự án: Mạng 3G của VNPT.

+ Phân khúc lĩnh vực cho vay: trên cơ sở khả năng, nhân lực, thị trường mục tiêu và mức độ rủi ro tối đa chấp nhận; Vietinbank Ninh Thuận xác định :

* Lĩnh vực tập trung khuyến khích và đẩy mạnh cho vay là thương mại, dịch vụ và tiêu dùng : dư nợ đối với lĩnh vực này luôn chiếm tỷ trọng từ 60% - 89%

/tổng dư nợ. Riêng dư nợ cho vay tiêu dùng tăng từ 18.563 triệu đồng năm 2008 (tỷ lệ 8%/ dư nợ) lên 80.510 triệu đồng năm 2011 (tỷ lệ 22%/dư nợ)

Bảng 2.11: Tình hình cho vay của Chi nhánh các năm 2008 đến 2011

ĐVT : tỷ đồng

NĂM SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG

2008 2009 2010 2011 2009/2008 2010/2009 2011/2010

S T T

CHỈ TIÊU

Tăng % tăng Tăng % tăng Tăng % tăng

1 Theo thời hạn 215 404 557 699 189 88 153 38 142 25

Cho vay NH 127 177 173 241 50 40 -4 -2 68 39

Cho vay TDH 88 227 384 458 139 157 157 69 74 19

2 Loại tiền :

VNĐ 215 404 502 643 89 88 98 24 141 28

USD ( quy đổi ) - - 55 56 - 55 1 2

3 Loại cho vay

Trên địa bàn 175 275 288 359 100 57 13 5 71 24

Đồng tài trợ 40 129 269 340 89 222 140 109 71 26

4 Nguồn cho vay

Nguồn của NH 212 398 547 689 186 149 142

Nguồn Ủy thác 3 6 10 10 3 4 -

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Ninh Thuận) [22]

* Lĩnh vực xem xét kỹ và cẩn trọng trong cho vay là xây lắp: đây là ngành

nghề bị ảnh hưởng rủi ro rất lớn từ chính sách đầu tư cơng của Chính phủ. Tuy

nhiên thơng qua cho vay đối với lĩnh vực này thì mới phát triển được mảng dịch vụ bảo lãnh, cho nên tỷ lệ này cũng tăng từ 9% (năm 2008) lên 35% (năm 2011).

* Lĩnh vực hạn chế cho vay là nông lâm thủy sản: do có nhiều rủi ro, cho nên chỉ xem xét cho vay đối với các khách hàng có khả năng tài chính, sử dụng vốn vay ít, TSBĐ có tính thanh khoản cao. Chính vì thế dư nợ chỉ chiếm tỷ lệ dưới 5 %.

+ Đối tượng khách hàng vay: khách hàng là Tổ chức / Doanh nghiệp chiếm bình qn 60%/ tổng dư nợ, cịn lại là khách hàng Cá nhân / Hộ gia đình.

Các khách hàng doanh nghiệp đều là Doanh nghiệp ngồi quốc doanh (DNTN / Cơng ty TNHH / Cơng ty CP) khơng có Doanh nghiệp nhà nước. Nhìn chung các

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng minh bạch trong báo cáo tài chính, cho nên việc thẩm định đánh giá để xem xét cho vay gặp rất nhiều khó khăn.

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay của Chi nhánh từ năm 2008 đến 2011

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Ninh Thuận) [22]

+ Nguồn vốn cho vay: Bên cạnh việc huy động nguồn vốn từ xã hội để cho

vay, Vietinbank Ninh Thuận cũng tranh thủ các nguồn vốn cho vay ưu đãi với lãi suất thấp của các tổ chức quốc tế ( tài trợ thông qua Vietinbank ) để hỗ trợ cho vay các DNVVN như các chương trình tín dụng : JBIC, DEG. Năm 2011 cho vay bằng nguồn vốn tài trợ ủy thác đạt gần 10 tỷ (chiếm 1,4% / tổng dư nợ). Mặc dù nguồn vốn cho vay chưa nhiều nhưng với lãi suất cho vay rất ưu đãi, đã tạo điều kiện cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ninh thuận (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)