Bảng 4 .1 Tình hình nhân sự tại các khoa/phòng của Bệnh viện An Bình
Bảng 4.8 Danh sách các biến được sử dụng trong mô hình Logit
STT Biến Mô tả
1 Y = CL = 1 đánh giá cao về HTKSNB bệnh viện
= 0 Nếu đánh giá không cao về HTKSNB bệnh viện
2 X1 = HV Hành vi của Lãnh đạo trong việc triển khai KSNB (cấp độ) 3 X2 = TC Cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp cho việc triển khai HTKSNB
(cấp độ)
4 X3 = QM Quy mô đơn vị (tính trên số giường bệnh) 5 X4 = HĐ Hoạt động có nguyên cơ rủi ro cao (cấp độ) 6 X5 = TTKS Các thủ tục kiểm soát (cấp độ)
8 X6 = TTTT Thông tin truyền thông về hệ thống KSNB (cấp độ) 9 X7 = HTGS Hệ thống giám sát (cấp độ)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Đối với biến phụ thuộc “Y”, sử dụng phương pháp gán biến (Lê Ngọc Hướng, 2007). Nếu Y= 0 (nếu phiếu được trả lời ở mức 1 “hoàn thoán không chặt chẽ” và 2 “không chặt chễ lắm”, tức không ảnh hưởng đến HTKSNB của bệnh viện. Y = 1 nếu phiếu được trả lời từ mức 3 “trung bình” đến mức 5 “rất chặt chẽ”, tức ảnh hưởng mạnh đến HTKSNB của bệnh viện.
4.3.2. Kết quả mô hình hồi quy Logit
Mô hình trên được xử lý trên phần mềm LIMDEP V8.0. Tuy nhiên trước khi chạy mô hình trên, tác giả đã kiểm tra tính độc lập của các biến bằng lệnh "correlation" nhằm tránh có quá nhiều biến số phụ thuộc lẫn nhau có thể làm sai lệch kết quả của mô hình.
* Khả năng dự báo của mô hình
kiểm soát nội bộ của bệnh viện An Bình, mô hình hồi quy Logit được thực hiện. Kết quả bảng dưới đây cho thấy khả năng dự báo đúng của mô hình là rất thuyết phục (94.167%).