Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ của trung tâm hành chính công tỉnh thái bình (Trang 94 - 96)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của trung tâm hành

4.3.3. Phân tích hồi quy

a) Đánh giá sự phù hợp của mô hình

Bảng 4.21. Kết quả hồi quy của mô hình

Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

1 ,878a ,770 ,763 ,484 1,817 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

a. Ước lượng: (Hằng số), TT, NL, TC, CS, KQ

b. Biến phụ thuộc: CLDV Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình hồi quy đa biến với tập dữ liệu có R=0,878 và R hiệu chỉnh=0,763 có nghĩa là mô hình cho phép đưa ra kết luận: là trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “CLDV của Trung tâm” thì 76,3 % sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích với sự thay đổi của 5 biến độc lập, còn lại 23,7% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình.

b) Kiểm định sự phù hợp của mô hình ANOVA

Bảng 4.22. Phân tích phương sai ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng bình phương Df Bình phương TB F Sig. 1 Hồi quy 121,070 5 24,214 103,229 ,000b Sai số 36,123 154 ,235 Tổng 157,194 159

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

a.Biến phụ thộc: CLDV

b. Ước lượng: (Hằng số), TT, NL, TC, CS, KQ

Phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig của thông số F rất nhỏ =,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Điều này có nghĩa mô hình hồi quy đa biến được xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu và có ý nghĩa thống kê nói chung.

c) Mô hình hồi quy

Bảng 4.23. Các hệ số trong mô hình hồi quy

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến

B chuẩn Sai số Beta

Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) ,183 ,197 ,930 ,354 NL ,007 ,049 ,006 ,138 ,891 ,826 1,210 TC ,223 ,059 ,217 3,762 ,000 ,449 2,228 CS ,193 ,054 ,213 3,570 ,000 ,421 2,374 TT ,429 ,058 ,424 7,382 ,000 ,452 2,211 KQ ,140 ,056 ,155 2,497 ,014 ,385 2,598

Như vậy sau khi phân tích EFA thì mô hình hồi quy gồm 3 nhân tố. Kết quả mô hình:

CLDV= 0,217*TC+0,213*CS+0,424*TT Trong đó

NL: Là năng lực của cán bộ công chức. TC: Là mức độ tiếp cận dịch vụ hành chính.

CS: Là cơ sở vật chất của Trung tâm Hành chính công. TT: là thủ tục hành chính tại Trung tâm.

KQ: là kết quả giải quyết công việc tại Trung tâm Hành chính công

Qua phân tích mô hình hồi quy em thấy chất lượng dịch vụ hành chính công chịu ảnh hưởng của ba nhân tố đó là tiếp cận dịch vụ, cơ sở vật chất và thủ tục hành chính.

Qua các đánh giá trên về hệ số Beta ta thấy nhân tố tiếp cận dịch vụ (0,217), cơ sở vật chất (0,213) và thủ tục hành chính (0,424) là ba nhân tố quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ của trung tâm hành chính công tỉnh thái bình (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)