Đối với bản thân người laođộng và gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 102 - 111)

Chủ động nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề và ngoại ngữ khi tham gia XKLĐ. Chủ động tìm hiểu các quy định về hoạt động XKLĐ nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về XKLĐ, góp phần hạn chế tối đa tình trạng lừa đảo trong XKLĐ.

Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật và tuân thủ các quy định pháp luật trong quá trình sống và làm việc tại nước ngoài. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với chủ sử dụng lao động, không ngừng quảng bá về văn hóa cũng như con người Việt Nam với thế giới.

Thường xuyên liên hệ với các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại và cơ quan đại diện hoặc người quản lý của doanh nghiệp XKLĐ của mình để khi cần thiết có thể giúp mình giải quyết những tranh chấp hoặc sự cố xảy ra.

Khi trở về nước, người lao động phải thực hiện tốt những nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với cơ quan quản lý nhà nước. Người lao động phải tích cực tìm kiếm việc làm và sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà bản than giành dụm được trong thời gian lao động ở nước ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội.

2. Đặng Đình Đào (2013). Tổng quan xuất khẩu lao động Việt Nam, bản tin bạn cần biết của hoptaclaodong ngày 06/9/2013, truy cập ngày 26/4/2017 từ http://hoptaclaodong.vn/?x=2/ban-can-biet/tong-quan-xuat-khau-lao-dong-viet- nam’, trích từ tạp chí kinh tế và phát triển số 62.

3. Nguyễn Duy (2010). Đưa tiếp 1.000 lao động sang Nhật Bản, Bản tin việc làm của nld ngày 06/02/2010, truy cập ngày 12/5/2017 từ http://nld.com.vn/viec- lam/dua-tiep-1000-lao-dong-sang-nhat-ban-20100206122128956.htm

4. Khuyết danh (2014). Xuất khẩu lao động 2014: Nhiều cơ hội cho người lao động, Tin tức xuất khẩu lao động của molisa ngày 08/9/2014, Truy cập ngày

15/8/2017 từ

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=216819.

5. Khuyết danh (2016). Xuất khẩu lao động 2016:

http://congtyxklduytin.com/chon-di-xuat-khau-lao-dong-nuoc-nao-nam-2016/. 6. Trần Thị Thu Dung (2014). Nghiên cứu giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện

Kim Động, tỉnh Hưng Yên,Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, 101 tr.

7. Nguyễn Thị Thu Hà (2013). Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nha Trang, 127 tr.

8. Nguyễn Thị Minh Hằng (2003). Tăng cường quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta, luận văn thạc sĩ, Học viện hành chính quốc gia, 120 tr.

9. Nguyễn Thị Hoan (2007). Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, 100 tr..

10. Phạm Thị Hoàn (2011). Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, 171 tr.

11. Nguyễn Đức Hoàng và Đoàn Sơn Đức, năm 2010 “Thực trạng và g ả pháp cho xuất khẩu lao động V ệt Nam”, 35 tr.

13. Lương Văn Huấn (2015), Giải pháp đẩy mạnh xút khẩu lao động của tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, 111 tr 14. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Bắc

Giang. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

15. Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

16. Chính phủ (2007). Nghị định số 126/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

17. ILO (1991). Một số tài liệu về chính sách và quản lý việc làm ngoài nước giới thiệu tại hội thảo quốc tế ngày 19 - 23/3/1991, Hà Nội.

18. Nguyễn Phúc Khanh (2010), “Xuất khẩu lao động với giải quyết việc làm ở Việt Nam” NXB Thế giới, Hà Nội

19. Phòng Lao động – TB&XH huyện Hiệp Hòa, Số liệu giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động giai đoạn 2014-2016.

20. Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Giang (2014,2015,2016), Báo cáo tình hình hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

21. Hiếu Trung, 2013, http://xuatkhaulaodongvn.blogspot.com/2013/03/kinh- nghiem-xuat-khau-lao-dong-cua-indonexia_12.html, truy cập ngày 19/3/2017. 22. Hoàng Văn Tú (2008). Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XKLĐ ở

huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, 79 tr.

23. Đào Quang Trung (2016). Xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường đại học Lao động – xã hội, 100 tr

24. UBND tỉnh Bắc Giang, Sở Lao động TB&XH: Tổng hợp cơ sở dữ liệu cung lao động năm 2016 tỉnh Bắc Giang

25. UBND huyện Hiệp Hòa, Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa các năm 2014, 2015, 2016.

26. UBND huyện Hiệp Hòa, Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015. 27. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

BẢNG HỎI VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

(Dùng cho người đi XKLĐ đã về nước)

1. Họ và tên: ...……

2. Tuổi: ... 3. Giới tính: Nam Nữ

4. Nơi thường trú: xã, thị trấn ..., huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 5. Trình độ chuyên môn

Chưa qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học, trên ĐH

6. Tình trạng hôn nhân của người lao động trước khi đi XKLĐ

Chưa kết hôn Đã kết hôn

7. Hình thức tham gia XKLĐ

HĐ của các DN XKLĐ Hợp đồng cá nhân Khác

8. Thị trường tham gia XKLĐ

Đài Loan Malaysia Hàn Quốc

Nhật Bản Trung Đông Thị trường khác

9. Chi phí của lao động khi tham gia XKLĐ

Dưới 30 triệu Từ 30-> dưới 70 triệu

Từ 70 –> dưới 100 triệu Trên 100 triệu

10. Thu nhập khi tham gia XKLĐ là bao nhiêu:...triệu đồng/tháng Mẫu số: 01

11. Nghề của ông/bà trước khi tham gia XKLĐ?

Nông nghiệp Nghề khác

Làm CN trong các công ty, nhà máy sản xuất 12. Công việc của ông/bà khi sang làm việc ở nước ngoài?

Nông nghiệp Phục vụ cá nhân và xã hộ

Công ngh ệp & xây dựng

13. Ông/bà đã nghe đến các thông tin liên quan đến XKLĐ chưa?

Chưa nghe nói đến Có nghe nói đến

Có nghe thường xuyên

14. Xin ông/bà cho biết lý do khi quyết định tham gia xuất khẩu lao động?

(có thể chọn nhiều phương án trả lời)

Tăng thu nhập

Giải quyết việc làm (do thất nghiệp hoặc chưa tìm được việc phù hợp) Muốn học nghề, nâng cao trình độ tay nghề

Học hỏi kinh nghiệm, tác phong làm việc nước ngoài 15. Chất lượng lao động xuất khẩu của huyện

Nội dung Rất tốt Tốt TB Kém

Tác phong nghề nghiệp Năng suất lao động Ý thức tổ chức kỷ luật

Chấp hành luật pháp nước sở tại Quan hệ với người dân nơi sở tại Chăm chỉ, chịu khó

16. Nội dung đào tạo và giáo dục định hướng? (có thể chọn nhiều phương án)

Ngoại ngữ Đào tạo nâng cao tay nghề

Giáo dục về tập quán, văn hóa, pháp luật của nước tiếp nhận laođộng. 17. Công tác tuyên truyền thông tin đi XKLĐ trên địa bàn huyện đã tốt chưa?

Tốt Khá tốt Chưa tốt, còn hạn chế

18. Đánh giá về sự cần thiết của chương trình đào tạo và giáo dục định hướng?

19. Đánh giá sau khi kết thúc khóa học đào tạo và giáo dục định hướng? Đánh giá Tiêu chí Không khá hơn trước Khá hơn trước Có tiến bộ nhưng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu Ngoại ngữ Đào tạo nghề

Giáo dục định hướng (hiểu biết về pháp luật, phong tục tập quán, …của nước tiếp nhận LĐ

20. Đánh giá về thủ tục vay vốn tại Ngân hàng để tham gia XKLĐ?

Thủ tục rất đơn giản,

Tươngđối đơn giản, thuận tiện

Thủ tục rườm rà, phức tạp

21. Ông/bà đã tìm h ểu kỹ thông t n về thị trường mình muốn đ XKLĐ chưa?

Đã tìm hiểu rất kỹ

Đã tìm hiểu tương đối kỹ

Đã tìm hiểu một vài thông tin

Chưa tìm hiểu

Mẫu số : 02

Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

BẢNG HỎI VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

(Dùng cho người đăng ký đi XKLĐ)

1. Họ và tên: ...……

2. Tuổi: ... 3. Giới tính: Nam Nữ

4. Nơi thường trú: xã, thị trấn ..., huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

5. Trình độ chuyên môn?

Chưa qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học, trên ĐH

6. Nhu cầu và nguyện vọng đi XKLĐ của anh/chị

Chưa thực sự cần Cần thiết Rất cần thiết

7. Tình trạng hôn nhân của người lao động trước khi đi XKLĐ

Chưa kết hôn Đã kết hôn

8. Hình thức tham gia XKLĐ

HĐ của các DN XKLĐ Hợp đồng cá nhân Khác

9. Thị trường tham gia XKLĐ

Đài Loan Malaysia Hàn Quốc

Nhật Bản Trung Đông Thị trường khác

10. Chi phí của lao động khi tham gia XKLĐ

Dưới 30 triệu Từ 30-> dưới 70 triệu

Từ 70 –> dưới 100 triệu Trên 100 triệu

11. Nghề của ông/bà trước khi tham gia XKLĐ?

Nông nghiệp Nghề khác

Làm CN trong các công ty, nhà máy sản xuất 12. Công việc của ông/bà khi sang làm việc ở nước ngoài

Nông nghiệp Phục vụ cá nhân và xã hộ Công ngh ệp & xây dựng

13. Xin ông/bà cho biết lý do khi quyết định tham gia xuất khẩu lao động?

(có thể chọn nhiều phương án trả lời)

Tăng thu nhập

Giải quyết việc làm (do thất nghiệp hoặc chưa tìm được việc phù hợp) Muốn học nghề, nâng cao trình độ tay nghề

Học hỏi kinh nghiệm, tác phong làm việc nước ngoài 14. Ông/bà đã nghe đến các thông tin liên quan đến XKLĐ chưa?

Chưa nghe nói đến Có nghe nói đến Có nghe thường xuyên

15. Chất lượng lao động xuất khẩu của huyện ?

Nội dung Rất tốt Tốt TB Kém

Tác phong nghề nghiệp Năng suất lao động Ý thức tổ chức kỷ luật

Chấp hành luật pháp nước sở tại Quan hệ với người dân nơi sở tại Chăm chỉ, chịu khó

16. Công tác tuyên truyền thông tin đi XKLĐ trên địa bàn huyện đã tốt chưa?

Tốt Khá tốt Chưa tốt, còn hạn chế

17. Nội dung đào tạo và giáo dục định hướng? (có thể chọn nhiều phương án)

Ngoại ngữ Đào tạo nâng cao tay nghề

Giáo dục về phong tục, VH, pháp luật của nước tiếp nhận lao động. 18. Đánh giá của ông/bà về thủ tục vay vốn tại Ngân hàng để tham gia XKLĐ?

Thủ tục rất đơn giản, thuận lợi

Tương đối đơn giản, thuận tiện

Thủ tục rườm rà, phức tạp

19. Đánh giá về sự cần thiết của chương trình đào tạo và giáo dục định hướng?

20. Ông/bà đã tìm h ểu kỹ thông t n về thị trường mình muốn đ XKLĐ chưa?

Đã tìm hiểu rất kỹ

Đã tìm hiểu tương đối kỹ

Đã tìm hiểu một vài thông tin

Chưa tìm hiểu

Phụ lục 3. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

CÔNG TY, DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Tên Công ty, Doanh nghiệp: ... Địa chỉ: ... Người cung cấp thông tin: ... Chức vụ: ...

Xin ông (bà) cho biết một số thông tin về công tác XKLĐ doanh nghiệp:

1. Các chính sách, cơ chế quản lý về XKLĐ?

Thuận lợi Chưa thuận lợi Còn gây khó khăn

2. Mức độ cạnh tranh giữa các nước XKLĐ với Việt Nam

Nước XKLĐ Cao Trung bình Thấp

Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan

3. Lý do các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh cao với Việt Nam Chất lượng lao động của họ

Ý thức kỷ luật

Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch

4.Ông/bà đánh giá về sự phối hợp giữa cơ quan quản lý XKLĐ trên địa bàn huyện đối với DN trong việc tuyển chọn lao động

Phối hợp chặt chẽ

Có sự liên kết, phối hợp nhưng chưa cao Phối hợp lỏng lẻo

5. Ông, bà so sánh và đánh giá chất lượng lao động của Việt Nam với các nước?

(Đánh giá theo mức độ: tốt: T; trung bình: TB; kém: K)

Chỉ tiêu Indonesia Malaysia Thái Lan Philippines

T TB K T TB K T TB K T TB K

Sức khỏe

Trình độ tay nghề Trình độ ngoại ngữ Kỷ luật lao động

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 102 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)