Thực trạng về quản lý nội dung, chương trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 64 - 65)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng về quản lý nội dung, chương trình dạy học

Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng QL nội dung, chương trình dạy học

TT Nội dung Mức độ thực hiện ___ X Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Quản lý việc thực hiện đảm bảo chương trình, nội dung dạy học đáp ứng với mục tiêu dạy học đã xác định. SL 134 45 16 0 3,61 5 % 68,7 23,1 8,2 0,0 2

Chỉ đạo và quán triệt GV thực hiện đúng chương trình, kế hoạch dạy học đã được duyệt. SL 161 28 6 0 3,79 1 % 82,6 14,4 3,1 0,0 3

Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chương trình của GV theo quy định của Bộ GD&ĐT qua phân phối chương trình, thời khóa biểu, qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, qua dự giờ thăm lớp.

SL 159 25 11 0

3,76 2 % 81,5 12,8 5,6 0,0

4

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương trình qua biên bản họp tổ, nhóm chuyên môn, qua phản ánh của tổ, nhóm trưởng, các thành viên trong nhà trường.

SL 147 33 15 0

3,68 3 % 75,4 16,9 7,7 0,0

5

Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học định kỳ, đột xuất theo quy chế.

SL 145 37 13 0

3,68 3 % 74,4 19,0 6,7 0,0

Nội dung dạy học là một thành tố quan trọng trong quá trình dạy học, có yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả GD, QL thực hiện tốt nội dung, kế hoạch GD, góp phần đảm bảo hiệu quả công tác QL hoạt động dạy học trong nhà trường.

55

điểm – xếp thứ 5). Trong khi chương trình dạy học phổ thông hiện hành đã được xây dựng từ hơn 10 năm, các số liệu, thông tin, sự tiến bộ của KHCN đã thay đổi ví dụ: Các số liệu về dân số, diện tích rừng, cơ cấu về nông nghiệp và dịch vụ, tốc độ tính toán của máy tính, các thành tựu về y khoa, công nghệ trí tuệ nhân tạo… đã có thay đổi. Nếu không QL việc thực hiện rà soát cập nhật dẫn đến kiến thức học được của HS bị lạc hậu. Qua khảo sát, lý do của hạn chế trên do một số đội ngũ GV, CBQL chưa chú trọng nghiên cứu cập nhật thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, cũng như thay đổi của KHCN, việc làm này đòi hỏi phải có sự đầu tư, mất nhiều công sức và thời gian, trong khi nhiệm vụ QL nhà trường bận rộn.

Đa số các đối tượng khảo sát đánh giá công tác QL, chỉ đạo, quán triệt thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học khá tốt. Việc QL, điều hành hoạt động của tổ chuyên môn, cũng như thực hiện kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học định kỳ, đột xuất theo quy chế cơ bản đảm bảo theo yêu cầu của công tác QL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)