8. Cấu trúc luận văn
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động DH ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông được thể hiện trong bảng 3.1 và bảng 3.2.
- Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết:
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp
STT BIỆN PHÁP Tính cấp thiết X Thứ bậc 1 2 3 4
1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy học và việc nâng cao chất lượng dạy học
SL 168 22 5 0
3.84 1 % 86.2 11.3 2.6 0.0
2 Đổi mới quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học
SL 134 47 11 3
3.60 5 % 68.7 24.1 5.6 1.5
3 QL có hiệu quả hoạt động dạy của GV
SL 143 38 9 5
3.64 3 % 73.3 19.5 4.6 2.6
4 Tăng QL hoạt động học tập của HS
SL 139 44 10 2
3.64 2 % 71.3 22.6 5.1 1.0
5
Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV
SL 141 37 16 1
3.63 4 % 72.3 19.0 8.2 0.5
6 Xây dựng, sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phục vụ dạy học
SL 128 51 12 4
3.55 6 % 65.6 26.2 6.2 2.1
7
Xây dựng môi trường dạy học, đổi mới cơ chế QL hoạt động dạy học, thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng
SL 129 50 6 10
3.53 7 % 66.2 25.6 3.1 5.1
Qua kết quả đánh giá tính cấp thiết ở bảng 3.1 cho thấy:
Các đối tượng được thăm dò rất đề cao biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy học và việc nâng cao chất lượng dạy học (3,84 điểm – xếp thứ nhất). Điều đó là phù hợp, bởi vì trong yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện về GD, ngành GD&ĐT thực hiện nhiều đổi mới, kinh nghiệm cho thấy, việc triển khai các
96
các hoạt động đổi mới của ngành thường thất bại do chưa được sự đồng thuận cao trong đội ngũ.
Các biện pháp: Xây dựng, sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phục vụ dạy học; Xây dựng môi trường dạy học, đổi mới cơ chế QL hoạt động dạy học, thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng được đánh giá thấp hơn, tuy nhiên sự khác biệt này là không lớn.
Như vậy, các đối tượng được thăm dò đánh giá cao tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.
- Kết quả khảo nghiệm tính khả thi:
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp
STT BIỆN PHÁP Tính khả thi X Thứ bậc 1 2 3 4
1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy học và việc nâng cao chất lượng dạy học
SL 170 14 8 3
3.80 1 % 87.2 7.2 4.1 1.5
2 Đổi mới quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học
SL 135 42 8 10
3.55 3 % 69.2 21.5 4.1 5.1
3 QL có hiệu quả hoạt động dạy của GV
SL 140 41 10 4
3.63 2 % 71.8 21.0 5.1 2.1
4 Tăng QL hoạt động học tập của HS
SL 130 34 20 11 3.45 4 % 66.7 17.4 10.3 5.6
5
Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV
SL 125 37 19 14
3.40 5 % 64.1 19.0 9.7 7.2
6 Xây dựng, sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phục vụ dạy học
SL 96 76 10 12
3.30 7 % 49.2 39.0 5.1 6.2
7
Xây dựng môi trường dạy học, đổi mới cơ chế QL hoạt động dạy học, thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng
SL 102 70 6 16
3.31 6 % 52.3 35.9 3.1 8.2
97
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, các đối tượng khảo sát đều đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề ra rất cao.
- Tương quan mức độ tính cầp thiết và tính khả thi:
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ tương quan về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp
Để đánh giá tương quan về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp chúng tôi dùng công thức Spearman để kiểm tra các biện pháp có cần thiết và khả thi hay không? Kết quả:
2 2 2 2 2 2 2 1 1 5 3 3 2 2 4 4 5 6 1 7(7 1) 0, 7 7 7 9 6 6 R R
Như vậy, giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận và chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp đề ra vừa có tính cấp thiết vừa có tính khả thi cao. Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Tính cấp thiết 3.836 3.600 3.636 3.641 3.631 3.554 3.528 Tính khả thi 3.800 3.549 3.626 3.451 3.400 3.303 3.313 3.836 3.600 3.636 3.641 3.631 3.554 3.528 3.800 3.549 3.626 3.451 3.400 3.303 3.313 3.000 3.100 3.200 3.300 3.400 3.500 3.600 3.700 3.800 3.900
98
Tiểu kết chương 3
Dựa trên những kết quả nghiên cứu, thực trạng QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã đề xuất 07 biện pháp QL hoạt động dạy học để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học.
Các biện pháp được đề xuất đều nhằm mục đích phát huy những thành quả đã đạt được và khắc phục những hạn chế trong công tác QL hoạt động dạy học ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông nhằm nâng cao hiệu quả QL hoạt động dạy học góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD THCS đáp ứng yêu cầu thực tiễn và đổi mới về GD trong giai đoạn hiện nay.
Qua kết quả khảo nghiệm và đánh giá tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã khẳng định các biện pháp chúng tôi đề xuất vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi cao. Nghĩa là, các biện pháp này có thể áp dụng đồng bộ ở các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
1.1. Về lý luận
Qua nghiên cứu lý luận, luận văn đã hệ thống hóa và kế thừa những cơ sở lý luận về một số vấn đề cơ quan của hoạt động HD và QL hoạt động HD, trong đó đi sâu phân tích về vị trí, vai trò của GV trong học động dạy, vị trí, vai trò của HS trong hoạt động học, mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học; vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường THCS, nội dung QL hoạt động ở trường THCS.
Trước yêu cầu đổi với căn bản và toàn diện GD đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động QL dạy học ở các nhà trường. Yêu cầu công tác QL hoạt động DH ở trường THCS phải linh động, thích ứng với yêu cầu, mục tiêu GD trong tình hình mới.
1.2. Về thực tiễn
Thị xã Gia Nghĩa là một đô thị còn non trẻ, nhưng trong những năm qua, Đảng bộ, nhân dân thị xã đã nỗ lực phất đấu xây dựng phát triển mạnh mẽ về chính trị - kinh tế - xã hội, ổn định về an ninh – trật tự, chất lượng GD trên địa bàn ngày càng được cải thiện. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chất lượng GD của thị xã, trong đó có THCS còn những hạn chế, bất cập. Những hạn chế, bất cập đó xuất phát từ khâu QL hoạt động dạy học của các nhà trường. Nguyên nhân chưa có những biện pháp cụ thể, khoa học, được đề xuất từ cơ sở khoa học, triển khai đồng bộ, chưa huy động được tối đa các nguồn lực hiện có.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất được 07 giải pháp để QL hoạt động dạy học ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Các giải pháp đó là:
100
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy học và việc nâng cao chất lượng dạy học; - Đổi mới quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học. - QL có hiệu quả hoạt động dạy của GV.
- Tăng QL hoạt động học tập của HS.
- Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV.
- Xây dựng, sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phục vụ dạy học. - Xây dựng môi trường dạy học, đổi mới cơ chế QL hoạt động dạy
học, thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ qua lại lẫn nhau, biện pháp này là tiền đề để triển khai biện pháp kia và ngược lại. Tuy nhiên, khi vận dụng vào thực tiễn, các hiệu trưởng cần dựa vào điều kiện thực tế của nhà trường để vận dụng linh hoạt và hiệu quả.
2. KHUYẾN NGHỊ