8. Cấu trúc luận văn
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông
Tham mưu HĐND-UBND tỉnh Đắk Nông có hướng dẫn thực hiện xã hội hóa GD trên địa bàn tỉnh; đẩy mạnh cơ sở phân cấp QL nhà nước về GD trên địa bàn theo hướng giao quyền cho các địa phương, nhà trường tự chủ về chuyên môn gắn với tự chủ về tài chính và con người.
Tăng cường tổ chức các hội thảo chuyên đề về QL hoạt động dạy học; có giải pháp định hướng ứng dụng CNTT trong QL nhà trường.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Gia Nghĩa
Quan tâm chỉ đạo sát sao công tác QL hoạt động DH ở các trường THCS trên địa bàn, thường xuyên kiểm tra, kịp thời điều chỉnh không để xảy ra tình trạng công tác QL lệch với định hướng, mục tiêu của ngành.
101
Củng cố, kiện toàn đội ngũ CBQL trường học có phẩm chất, năng lực. Sắp xếp bố trí đội ngũ GV giữa các trường đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu.
Tăng cường đầu tư, trang bị CSVC, phương tiện dạy học cho các trường học, chú trọng đầu tư trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại, phù hợp với yêu cầu đổi mới hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Tổ chức cho CBQL, GV đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở các nơi có mô hình QL hoạt động dạy học tiên tiến.
Tổ chức phát động các phong trào thi đua dạy và học thiết thực, hiệu quả và đổi mới để các nhà trường, GV, HS có cơ hội giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm, đồng thời làm cơ sở để nỗ lực phấn đấu trong công tác và học tập.
2.3. Đối với các hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
Nâng cao hiệu quả công tác QL hoạt động dạy học trong nhà trường. Nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các biện pháp nêu trên phù hợp với điều kiện đội ngũ GV, HS và CSVC, phương tiện kỹ thuật của nhà trường.
Tạo điều kiện thuận lợi để GV nhà trường được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức cho GV được tham gia các hội thảo chuyên đề về chuyên môn do các cấp tổ chức.
Chủ động trong công tác tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân để chăm lo cho sự nghiệp GD, cùng với tập thể xây dựng nhà trường ngày càng phát triển./.
102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Thị Tuyết Anh (2013), Giáo trình Giáo dục học. Nhà xuất bản đại học sư phạm.
[2] Đặng Quốc Bảo - Đinh Thị Minh Tuyết, Trào lưu cải cách giáo dục
trên thế giới trong thế kỷ XX. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam -
3/2011, Địa chỉ:
http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32135/27325. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/9/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, phổ thông.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[7] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
[8] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
103
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng TW Đảng, Hà Nội.
[12] Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[13] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học Giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[14] Vũ Ngọc Hải (2010), Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục. Tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD.
[15] Harold Koontz – Cyril O’Donnell - Heinz O’donnell, Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.
[16] Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục và quản lý trường học. Viện
khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[17] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[18] Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
[19] Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
[20] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015.
[21] Phạm Văn Nam - Đặng Thị Thu Thủy - Trần Đức Vượng (2012), Một
số vấn đề về phòng học bộ môn. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[22] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
104
[23] Bùi Việt Phú - Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[24] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương I, Hà
Nội.
[25] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa XI), Luật giáo dục 2005.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
[26] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (Khóa XIV), Luật giáo dục 2019.
[27] Thị ủy Gia Nghĩa, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Gia Nghĩa lần
thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020.
[28] Đặng Thị Thu Thủy (2012), Ứng dụng công nghệ thông tin trong trường trung học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[29] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản giáo dục. Nhà xuất bản giáo dục.
[30] Thái Duy Tuyên (2011), Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, tích cực phục vụ sự nghiệp công CNH-HĐH Đất nước. Hà Nội.
[31] Ủy ban nhân dân thị xã Gia Nghĩa, Báo cáo tổng kết năm học 2017- 2018, 2018-2019.
[32] Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học. Nhà xuất bản đại học sư
P1
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường trung học cơ sở)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Để góp phần đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn hoặc bổ sung ý kiến (nếu có).
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quý thầy/cô!
Phần 1. Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Thực trạng về thực hiện mục tiêu dạy học
1.1 Thực hiện mục tiêu dạy học theo quy định hiện hành
1.2
Mục tiêu dạy học được hướng dẫn triển khai thực hiện phù hợp với đặc điểm tình hình ở đơn vị
1.3 Mục tiêu dạy học được cụ thể hóa vào bài giảng cho học sinh
2 Thực trạng về thực hiện nội dung, chương trình dạy học
2.1
Việc thực hiện rà soát nội dung, chương trình dạy học để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình thực tế và mục tiêu dạy học
2.2
Thực hiện đúng nội dung, chương trình, phân phối chương trình hoặc sai lệch chương trình đã được duyệt.
2.3 Thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch chuyên môn, thời khóa biểu của nhà trường
3 Thực trạng về hoạt động dạy học của giáo viên
Việc xây dựng kế hoạch năm học trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn phù hợp
P2 TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu phương pháp dạy học 3.3 Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
3.4 Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học. Ứng dụng CNTT vào dạy học.
3.5
Thực hiện các chuyên đề chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng phân tích hoạt động học của học sinh
3.6
Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
4 Thực trạng về hoạt động học của học sinh
4.1 Việc nắm bắt và thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường, của ngành
4.2 Việc thực hiện kỷ cương, nền nếp trong học tập của học sinh
4.3 Học sinh có ý thức, mục đích, động cơ, hứng thú, say mê học tập.
4.4
Học sinh được tham gia nhiều hoạt động học: Học trong lớp, ngoài lớp học, cách thức tìm kiếm thông tin bổ sung, hoàn thiện và phát triển kiến đã được học…
4.5 Học sinh được tham gia các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, lớp phụ đạo cho học sinh yếu kém
4.6
Học sinh được tham gia các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, văn hóa – văn nghệ, thể dục, thể thao.
4.7
Học sinh được đánh giá kết quả học tập khách quan, toàn diện, thường xuyên, theo sự tiến bộ, phù hợp với mục tiêu dạy học
4.8
Các ý kiến của học sinh được đều được tiếp nhận và hướng dẫn phản hồi của giáo viên, các tổ chức, cán bộ quản lý nhà trường
5 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
P3
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu triển của học sinh
5.2 Đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với nội dung, chương trình, mục tiêu dạy học
5.3
Học sinh được đánh giá bằng nhiều hình thức khác nhau: Thông qua hoạt động học trên lớp, hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, bài làm kiểm tra
5.4 Việc phân tích kết quả học tập của học sinh
6 Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học
6.1 CSVC, trường, lớp cảnh quan sư phạm, sân chơi, bãi tập… đáp ứng nhu cầu dạy học 6.2 Phương tiện, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của hoạt động dạy học
6.3 Công tác đầu tư, bổ sung, nâng cấp, sữa chữa, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị dạy học
6.4
Thư viện nhà trường phục vụ cho hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo của giáo viên và học sinh
Phần 2.Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Thực trạng về quản lý mục tiêu dạy học
1.1
Triển khai đến giáo viên các văn bản của nhà trường hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Quy chế chuyên môn của Phòng, Sở, Bộ GD- ĐT nhằm bảo vệ tính nguyên tắc, kỷ cương trong công tác.
1.2
Xây dựng mục tiêu dạy học cho từng khối lớp, từng môn học dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường và của ngành.
P4
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu 1.5 Định kỳ rà soát, kiểm tra và điều chỉnh việc
thực hiện đảm bảo mục tiêu dạy học
2 Thực trạng về quản lý nội dung, chương trình dạy học
2.1
Quản lý việc thực hiện đảm bảo chương trình, nội dung dạy học đáp ứng với mục tiêu dạy học đã xác định.
2.2 Chỉ đạo và quán triệt giáo viên thực hiện đúng chương trình, kế hoạch dạy học đã được duyệt
2.3
Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chương trình của giáo viên theo quy định của Bộ GD&ĐT qua phân phối chương trình, thời khóa biểu, qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, qua dự giờ thăm lớp.
2.4
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương trình qua biên bản họp tổ, nhóm chuyên môn, qua phản ánh của tổ, nhóm trưởng, các thành viên trong nhà trường.
2.5 Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học định kỳ, đột xuất theo quy chế.
3 Thực trạng quản lý về hoạt động dạy học của giáo viên
3.1
Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch năm học trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn phù hợp với điều kiện nhà trường và tình hình học tập của học sinh
3.2 Chỉ đạo, hướng dẫn công tác soạn giáo án theo hướng đổi mới phương pháp dạy học
3.3
Chỉ đạo công tác đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
3.4 Chỉ đạo việc sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học. Ứng dụng CNTT vào dạy học.
3.5 Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng phân tích hoạt động học của học sinh
3.6
Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
P5
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
4 Thực trạng quản lý về hoạt động học của học sinh
4.1 Tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy chế của nhà trường, của ngành
4.2 Xây dựng quy định về kỷ cương, nền nếp trong học tập của học sinh
4.3 Phát động phong trào thi đua học tập theo thời gian, chủ đề
4.4 Giáo dục ý thức, mục đích, động cơ, hứng thú, say mê học tập cho học sinh.
4.5
Chỉ đạo tổ chức các hoạt động học đa dạng: Học trong lớp, ngoài lớp học, cách thức tìm kiếm thông tin bổ sung, hoàn thiện và phát triển kiến đã được học…
4.6 Chỉ đạo tổ chức các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, lớp phụ đạo cho học sinh yếu kém
4.7
Chỉ đạo tổ chức các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, văn hóa – văn nghệ, thể dục, thể thao cho học sinh
4.8
Chỉ đạo giáo viên thực hiện đánh giá kết quả học tập khách quan, toàn diện, thường xuyên, theo sự tiến bộ, phù hợp với mục tiêu dạy học.
4.9
Tổ chức tiếp nhận và phản hồi các ý kiến liên quan đến các vấn đề sinh hoạt và học tập của học sinh.
4.10 Chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để quản lý hoạt động học của học sinh.
4.11
Kiểm tra thực hiện công tác tổ chức thực hiện chỉ đạo, hướng dẫn, các hoạt động của nhà trường liên quan đến hoạt động học của học sinh.
5 Thực trạng về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
5.1
Phổ biến, quán triệt cho giáo viên quy chế, cách thức, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
P6 TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu viên 5.4
Phân tích kết quả học tập của học sinh, điều chỉnh kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế.
6 Thực trạng về quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học
6.1
Ban hành các văn bản quản lý, kế hoạch hóa việc khai thác, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ việc dạy học.
6.2
Xây dựng kế hoạch và thực hiện bổ sung, nâng cấp, khai thác cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.
6.3
Xây dựng và thực hiện kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ thiết bị dạy học nhằm phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học
6.4
Triển khai nhiều hình thức thi đua nhằm động viên khuyến khích các cá nhân, tập thể thường xuyên sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
6.5 Có biện pháp cụ thể trong việc khuyến khích phong trào tự làm thiết bị dạy học.
6.6
Xây dựng thư viện đạt chuẩn, thư viện tiên tiến. Phát huy hiệu quả của thư viện trong việc nghiên cứu, tham khảo phục vụ dạy học.
Những đề xuất của thầy/cô nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học và nâng cao chất lượng dạy học ở trường đang công tác:
...
...
...
...
...
*Một số thông tin cá nhân: CBQL: Giáo viên: Trường đang công tác: ...
P7
Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH
(Dành cho học sinh các trường trung học cơ sở)
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giáo dục, xin em vui lòng trả lời