TIếN TRìNH DạY VΜ học:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 55 - 57)

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giảng bài mới:

Giáo viên phát đề cho học sinh, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc, khơng đợc sử dụng tài liệu.

đề bài:

Phần i: trắc nghiệm (3,0 điểm)

Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau.

Câu 1: Văn bản “Thánh Giĩng” thuộc thể loại:

A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngơn. D. Truyện cời.

Câu 2: Văn bản “Sự tích hồ Gơm” liên quan đến sự kiện lịch sử nào?

A. Phong tục làm bánh chng bánh dày. B. Vua Hùng dựng nớc. C. Cuộc kháng chiến chống giặc Ân. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 3: Đặc điểm chung của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.

A. Đúng B. Sai.

Câu 4. Em bé thơng minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. A. Nhân vật bất hạnh.

B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật cĩ tài năng kì lạ. C. Nhân vật thơng minh và nhân vật nhút nhát. D. Nhân vật là động vật.

Câu 5. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.

A B

1 Con Rồng cháu Tiên a Giải thích nguồn gốc bánh chng bánh dày

2 Bánh chng bánh dày b Giải thích di tích làng Cháy

3 Sự tích Hồ Gơm c Giải thích suy tơn nguồn gốc giống nịi

4 Thánh Giĩng d Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm.

Câu 6. Cho các từ sau: "100, bánh chng, chín gà, chín ngựa, chín hồng mao" chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.

“(1) ... ván cơm nếp, 100 nệp (2) ..., voi (3)..., gà (4) ..., ngựa (5)... mỗi thứ một đơi.”

Phần ii: Tự luận:(6,0 điểm)

Câu 1: Nêu khái niệm về truyện cổ tích?

Câu 2: Trình bày các sự việc chính trong truyện truyền thuyết Thánh Giĩng?

c. đáp án + biểu điểm:

Phần i: trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1 2 3 4

Đáp án A D A C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5: 1 → c; 2 → a; 3 → d; 4 → b.

Câu 6: (1) → 100; (2) → bánh chng; (3) → chín ngà; (4) → chín cựa; (5) → chín hồng mao.

Phần ii: Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật thơng minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng sĩ; nhân vật cĩ tà năng kì lạ; nhân vật là động vật.

Câu 2. (4,0 điểm)

Sự việc trong truyện Thánh Giĩng:

- Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Giĩng.

- Giĩng cất tiếng nĩi đầu tiên xin đi đánh giặc. - Giĩng lớn nhanh nh thổi.

- Giĩng vơn vai biến thành tráng sĩ xơng ra trận. - Giĩng đánh tan giặc.

- Giĩng bay lên trời.

- Vua phong danh hiệu, lập đền thờ. - Những di tích cịn lại.

4. Củng cố:

- Giáo viên nhận xét học sinh làm bài, thu bài và nhận bài.

5. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau:

- Ơn lại tồn bộ nội dung phần lịch sử đã học từ đầu năm. - Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo: "Cây bút thần".

- Giờ sau học TLV "Luyện nĩi kể chuyện", chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của SGK.

Tiết: 29

Luyện nĩi kể chuyện

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh -- Tạo cơ hội cho học sinh

- Luyện nĩi, làm quen với phát biểu bằng miệng.- Biết lập dàn bài kể chuyện và phát biểu miệng một cách chân thật.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nĩi miệng

3. Thái độ: - Tập thĩi quen dạn dĩ khi diễn đạt trớc đám đơng

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, đề bài.

2. Trị: Sách giáo khoa, vở bài tập, bài tập làm văn chuẩn bị sẵn ở nhà

- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình giờ dạy:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 55 - 57)