Dùng từ tiếng Việt chuẩn ngữ pháp.

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 121 - 124)

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ, một số từ ngữ địa phơng.

2. Trị:Bài học, vở bài tập, su tầm các từ địa phơng.

c. Phơng pháp:

- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm, làm bài tập.

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Tính từ là gì, cấu tạo của cụm tính từ? Lấy ví dụ về tính từ, đặt câu?

3. Giảng bài mới:

a) Dẫn vào bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

* H Đ 1: Nội dung ? Đọc phần 1/SGK 166

- Giáo viên đọc một vài phụ âm đầu để cho học sinh viết vào tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết và đọc đúng phụ âm tr/ch. - Lu ý: Học sinh hay mắc phải phụ âm đầu l/n khi đọc.

? Đọc phần 2 đối với các tỉnh Miền Trung

- Lu ý phân biệt thanh hỏi, thanh ngã.

- Giáo viên kiểm tra lại

? Đọc phần 3 đối với các tỉnh Miền Nam

- Giáo viên đọc phụ âm đầu v/d * H Đ 2:Luyện tập

BT1: Điền phụ âm đầu vào chỗ chống

BT2: Lựa chọn từ điền vào chỗ chống → Giáo viên nhận xét BT3: Chọn phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ chống → Giáo viên nhận xét BT4 Điền từ thích hợp vào chỗ chống → Giáo viên nhận xét BT5 Viết dấu cho phù hợp

→Giáo viên nhận xét

- 1 học sinh đọc

- Học sinh đọc to, phát âm rõ l/n. - Học sinh ghi vào vở

- Học sinh viết - 3 học sinh lên bảng làm - Thảo luận - Làm tập, nhĩm trởng kiểm tra - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm i. lý thuyết:

1. Đối với các tỉnh Miền Bắc:

- chú ý các phụ âm đầu: Tr/ch; s/x; d/r/gi; l/n

2. Đối với các tỉnh MiềnTrung, Miền Nam: Trung, Miền Nam:

- Chú ý vần + ac/ at/ ang/ an + ơc/ ớt/ ơng/ ơn + Thanh ?/ ~

- Riêng đối với các tỉnh Miền Nam

+ Chú ý phụ âm v/ d

II. Luyện tập:

Bài 1 - 5

4. Củng cố:

- Giáo viên củng cố theo nội dung bài học.

5. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau:

- Xem lại tồn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập cịn lại vào vở.

- Giờ sau học bài "Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện".

Tiết: 70-71

Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Lơi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh thĩi quen yêu Văn, Tiếng Việt, thích làm thơ, kể chuyện.

3. Thái độ:

- Tự tin, khả năng giao tiếp.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh, các câu chuyện.

2. Trị: Chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK..

C. Phơng pháp:

D. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giảng bài mới :

a) Dẫn vào bài:

b) Các hoạt động dạy – học:

HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt

Tiết 1:

- Giáo viên chia lớp ra làm 4 nhĩm, thảo luận:

- Mỗi nhĩm chọn lấy một thành viên chuẩn bị một câu chuyện để lên thi kể. Chuẩn bị trong vịng 15 phút, cĩ thể đĩng thành tiểu phẩm, kịch,…

- Lần lợt các nhĩm lên thi kể.

→ Các nhĩm cịn lại nhận xét →

giáo viên nhận xét và cho điểm.

Tiết 2:

- Giáo viên theo sự phân cơng và nhắc nhở từ bài trớc, yêu cầu từng học sinh lên kể chuyện…

→ Nhận xét, đánh giá cho điểm.

- Các nhĩm thảo luận và làm theo yêu cầu của giáo viên.

- Các nhĩm cử đại diện lên tham gia thi kể chuyện hoặc đĩng tiểu phẩm, kịch…

→ Nhận xét.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

4. Củng cố:

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Về nhà xem lại tồn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ơn tập, chuẩn bị giờ sau thi học kỳ I.

Tiết: 72

Trả bài thi học kỳ i

a. mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sin?

- Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn tổng hợp.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết… - Khắc phục những nhợc điểm và hạn chế của học sinh.

3. Thái độ:

- Học sinh biết nhận ra đợc u điểm, nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.

b. chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.

2. Học sinh: Xem lại đề bài.

c. phơng pháp:

- Theo các bớc của một giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.

? Để làm đợc nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu? - Căn cứ vào giáo án tiết 37, 38, giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.

- Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài",

giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.

- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và viết lại thành bài mới.

- Học sinh nhắc lại đề bài. - Kiến thức: Trong bài học.

- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, và đáp án theo sự hớng dẫn và gợi ý của giáo viên.

- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem các lỗi u, nhợc điểm để rút kinh nghiệm và viết lại thành bài mới hồn chỉnh.

I. Tìm hiểu đề:

1. Đề bài:

(Tiết 63+64)

2. Phạm vi kiến thức:

- Trong chơng trình học.

II. Đáp án + biểu điểm:

- Phịng GD&ĐT ra iii. nhận xét và chữa lỗi: 1. Nhận xét: a) Ưu điểm: - Hầu nh khơng cĩ. b) Nhợc điểm:

- (Theo sổ chấm chữa bài)

2. Chữa lỗi:

iv. trả bài:

4. Củng cố bài:

- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Xem lại tồn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài…

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Bài học đờng đời đầu tiên".

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w