C TìM HIểU Chung:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 75 - 76)

Gọi học sinh đọc truyện.

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Gọi học sinh tĩm tắt truyện

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khĩ trong phần chú thích SGK.

? Văn bản chi làm mấy phần? Nội dung chính?

*) Hoạt động 2: H ớng dẫn phân tích văn bản:

? Trong truyện cĩ mấy thầy xem voi?

? Ai là nhân vật chính?

? Đặc điểm ở 5 thầy giống nhau điều gì?

? Các thầy bĩi xem voi bằng cách nào? Phán về voi căn cứ vào đâu?

- Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận voi mà lại phán nh thế nào? ? 5 thầy đều cĩ nĩi đúng một bộ phận của hình thù con Voi nhng 5 thầy cĩ nhận xét đúng về con voi khơng?

? Vậy tác dụng của hình thức đĩ là gì?

? Khi phán về voi, cả 5 thầy đều cĩ thái độ nh thế nào?

? Vậy thái độ đĩ là gì? ? Kết quả của thái độ đĩ?

? Truyện sử dụng lối nĩi gì? Tác dụng?

? Nguyên nhân sai lầm của họ? ? Truyện khơng nhằm nĩi về cái mù thể chất mà nĩi về điều gì?

- Học sinh đọc phân vai - Học sinh tĩm tắt truyện - 3 phần:

+ Phần 1: Giới thiệu 5 ơng thầy bĩi.

+ Phần 2: 5 ơng thầy bĩi xem voi và phán về con voi.

+ Phần 3: Kết cục của việc 5 ơng thầy bĩi xem voi.

- 5 thầy - Cả 5 thầy

- Đều là thầy bĩi mù - Dùng tay sờ voi

- Một bộ phận mà mình sờ - Cả con voi

- Khơng

- Câu chuyện sinh động, tơ đậm cái sai lầm về cách xem và phán về voi của 5 thầy

- Khẳng định ý mình là đúng, ý ngời khác là sai

- Chủ quan

- 5 thầy xơ xát nhau

- Phĩng đại, tơ đậm cái sai lầm

- Mỗi ngời chỉ sờ một bộ phận

I. ĐọC - TìM HIểUChung: Chung:

1. Đọc; Kể văn bản:2. Bố cục: 3 phần. 2. Bố cục: 3 phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể loại: Truyện ngụ ngơn - PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + BC.

II. phÂn tíCH vănbản: bản:

1. Cách các thầy bĩi xemVoi và phán về Voi: Voi và phán về Voi:

- Dùng tay sờ voi

- Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận của voi → Phán tồn bộ hình thù con Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai về Voi.

⇒ Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tơ đậm cái sai lầm

2. Thái độ của 5 thầy bĩi khiphán về Voi: phán về Voi:

- Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến ngời khác: Chủ quan sai lầm - Khơng ai chịu ai → xơ xát: Phĩng đại tơ đậm sai lầm về lý sự

3. Bài học từ truyện:

- Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét một cách tồn diện

? Truyện cịn chế giễu ai? ? Bài học từ truyện?

? Nội dung chính của chuyện? ? Nêu nghệ thuật của truyện?

*) Hoạt động 3: h ớng dẫn luyện tập

- Cái mù nhận thức, phơng pháp nhận thức

- Thày bĩi, nghề bĩi

Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.

* HS kể lại truyện một cách diễn cảm. - Phải cĩ cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đĩ và mục đích xem xét iii. nghệ thuật: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: Ghi nhớ: (SGK) Iv. Luyện tập: 1.Bài tập 1: 2. Bài tập 2: * So sánh 2 truyện ngụ ngơn đã học:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 75 - 76)