Luyện nĩi trên lớp:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 80 - 81)

2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.- Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. - Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

3. Giảng bài mới :

a) Dẫn vào bài:

Để rèn luyện tính tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn, diễn đạt rõ ràng trớc tập thể. Hơm nay ta luyện nĩi kể chuyện.

b) Các hoạt động dạy – học:

HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

- Gọi 2 HS đại diện nhĩm chép 2 dàn bài sơ lợc của mình lên bảng. - Gọi HS bổ sung những chỗ cịn thiếu sĩt, đánh giá dàn bài của bạn? - GVHDHS hồn chỉnh dàn bài.

- Chia tổ để HS kể cho nhau nghe (20 phút)

- GV theo dõi đánh giá về cách kể theo tổ của HS.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện nĩi trên lớp:

- Gọi 2HS lên kể trớc lớp. GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm.

- GV nhận xét sửa chữa các mặt: phát âm, câu, dùng từ, diễn đạt. - Yêu cầu khi luyện nĩi là gì? GV nhận xét giờ luyện nĩi kể chuyện.

- Học sinh trình bày phần chuẩn bị bài trên bàn

- 2 học sinh chép 2 dàn bài - Hc sinh bổ xung đánh giá dàn bài

- Học sinh kể cho nhau nghe theo tổ

- 2 học sinh lên bảng kể trớc

- Rõ ràng, mạch lạc..

- Chú ý nĩi diễn cảm, phát âm chuẩn, dễ nghe...

- Sửa câu sai ngữ pháp; dùng sai từ, sửa cách diễn đạt - Cần diễn đạt trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu. I. Chuẩn bị ở nhà: - Phân cơng: Tổ 1,2 (đề1) ; Tổ 3, 4 (đề 3) 1. Đề 1: Kể về một chuyến về quê a. Mở bài: Lý do về thăm quê, về quê với ai?

b. Thân bài:

- Tâm trạng trớc khi về quê - Quang cảnh chung của quê hơng

- Gặp họ hàng ruột thịt

- Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng lứa

- Dới mái nhà ngời thân c. Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hơng

2. Đề 3:

Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử

a. Mở bài: Nhân dịp nào em đợc đi thăm di tích lịch sử. Đĩ là di tích nào?

b. Thân bài:

- Tâm trạng trớc khi đi? - Quang cảnh di tích lịch sử ấy? (Kiến trúc, di tích để lại) - Khơng khí chung khi vào thăm nơi di tích lịch sử ấy - Cảm xúc của em khi ra về. c. Kết bài:

Cảm nghĩ của em sau khi đi thăm đi tích lịch sử.

III. Luyện nĩi trênlớp: lớp:

*Hoát ủoọng 3: Toồng keỏt baứi hóc

_G nhaọn xeựt chung moĩi nhoựm –Ruựt kinh nghieọm -Toồng keỏt cho ủieồm (theo nhoựm ,caự nhãn)

4. Củng cố: - Giáo viên đọc một số bài mẫu. - Giáo viên đọc một số bài mẫu.

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Về nhà xem lại tồn bộ nội dung bài học, hồn thành bài viết vào vở. - giờ sau trả bài số 2 và học bài: "Cụm danh từ".

* Nhận xét, đánh giá học sinh sau tiết dạy

Tiết: 44

Cụm danh từ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:

- Nắm đợc: đặc điểm của cụm danh từ, cấu tạo phần TT, phần trớc, phần sau.

2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích cấu tạo của cụm danh từ đặt câu.

3. Thái độ: - Tính cẩn thận khi phân tích cấu tạo

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ.

2. Trị: Bài học, vở bài tập.

c. Phơng pháp:

- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm, làm bài tập.

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Danh từ chỉ sự vật chia làm mấy nhĩm? Nêu ý nghĩa từng nhĩm? Cho ví dụ? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng?

3. Giảng bài mới:

a) Dẫn vào bài:

Danh từ bao giờ cũng đợc những từ tổ hợp từ khác đi kèm với nĩ, bổ sung ý nghĩa cho nĩ. Khi đ- ợc các từ ngữ khác bổ sung ta gọi đĩ là gì? Cấu tạo của nĩ nh thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đĩ.

b) Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: h ớng dẫn tìm hiểu cụm danh từ:

GV: Treo bảng phụ (BT 1, 2 -SGK/116)

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w