Thầy: Đề và dàn ý+ đáp án.

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 89 - 92)

- Trị : Vở viết văn.

c. phơng pháp:

- Học sinh làm bài trật tự.

d. tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Giảng bài mới:

a. đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.

Em hãy kể về ngời bà mà em yêu quý?

B. dàn bài:

Tuỳ học sinh cĩ thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích. Tuy nhiên cần cĩ bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Cĩ thể tham khoa khảo dàn ý sau:

a. Mở bài :

- Giới thiệu chung về bà. - Năm nay bà bao nhiêu tuổi? - Bà sống với ai?

b. Thân bài:

- Những việc làm hằng ngày của bà.

+ Chăm sĩc đàn gà, con lợn, vờn rau. + Quét dọn sân nhà, nấu cơm.

+ Đun nớc pha trà cho ơng mỗi buổi sáng. - ý thích của bà:

+ Thích đọc truyện Kiều, xem hát tuồng, khâu vá áo...

- Yêu thơng con cháu, chăm sĩc, để dành quà, mắng yêu, kể chuyện cổ tích...

- Tình cảm, ý nghĩ, cảm xúc của em về bà.

C. biểu điểm:

a) Nội dung:

1. Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhng đầy sáng tạo, gây đợc sự hấp dẫn cao, tình cảm ngời kể cĩ thể bộc lộ. Khơng quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu.

2. Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lợng tơng đối với yêu cầu, khơng quá 5 lỗi chính tả.

3. Điểm 4, 5: Cĩ trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, văn viết tơng đối, lời lẽ cịn đơn điệu cha thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lợng cịn cách xa với yêu cầu, khơng quá 7 lỗi chính tả.

4. Điểm 2, 3: Cĩ trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết cha mạch lạc, lời lẽ cha sáng tạo, khơng gây hấp dẫn, 1 vài sự việc cịn lộn xộn, dung lợng cha đạt yêu cầu, lỗi chính tả cịn nhiều.

5. Điểm 1, 0: Cĩ nội dung bài kể, chi tiết khơng sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên nh văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

b) Hình thức:

Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn.

4) Củng cố:

- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài.

5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:

- Ơn lại tồn bộ nội dung văn tự sự.

- Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà cho bài:“Kể chuyện tởng tợng .

- Giờ sau học văn bản: "Treo biển và hớng dẫn đọc thêm "Lợn cới, áo mới".

Tiết: 51

Văn bản: treo biển

lợn cới, áo mới (Hớng dẫn đọc thêm)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện trong bài học.

- Hiểu đợc nghệ thuật gây cời và kể lại đợc những chuyện này.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể truyện hài hớc, hĩm hỉnh.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức khiêm tốn, biết lựa chọn các ý kiến đĩng gĩp cho bản thân trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên

2. Trị: Sách giáo khoa, vở bài tập.

C. Phơng pháp:

- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Truyện ngụ ngơn là gì? Kể tĩm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ?“ ”

Nêu ý nghĩa truyện? Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì?

3. Giảng bài mới :

a) Dẫn vào bài:

Tiếng cời là thang thuốc bổ giúp con ngời quên đi những phiền muộn trong cuộc sống. Cĩ những tiếng cời vừa mua vui cho mọi ngời nhng cũng vừa kín đĩ nhắc nhở con ngời một bài học nào đĩ. Tiết học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về tiếng cời dân gian.

b) Các hoạt động dạy – học:

HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt

Hoạt động 1:

+ Gọi học sinh đọc chú thích /124

? Em hiểu truyện cời là loại truyện

nh thế nào? - Đọc- ý kiến cá nhân

I. ĐọC - TìM HIểU CHúTHíCH. THíCH.

1. Khái niệm truyện cời:

- Chú thích () (SGK – 124)

Hoạt động 2:

+ Giáo viên hớng dẫn cách đọc, giáo viên đọc mẫu

+ Gọi 2 học sinh đọc - Giáo viên gọi học sinh kể

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích trong SGK.

? Nhà hàng treo biển để làm gì? ? Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng cĩ mấy yếu tố? Vai trị của từng yếu tố?

? Cĩ mấy ý kiến gĩp ý về nội dung tấm biển?

? Em cĩ nhận xét gì về các ý kiến đĩ?

? Đọc truyện, những chi tiết nào làm em buồn cời? Cái cời bộc lộ rõ nhất là ở chi tiết nào? Vì sao nh vậy?

? Truyện phê phán điều gì? Từ đĩ em rút ra bài học gì cho bản thân? ? Qua truyện em rút ra bài học gì về cách dùng từ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.

Hoạt động 3:

+ Giáo viên đọc mẫu → Gọi hai em đọc → nhận xét

+ Gọi học sinh kể tĩm tắt truyện.

+ Tìm hiểu chú thích

? Em hiểu thế nào là tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nh thế nào? Theo em trong lời nĩi của anh đi tìm lợn cĩ những gì khơng cần thiết? Vì sao nh vậy?

? Anh cĩ áo mới thích khoe của đến mức nào?

? Điệu bộ của anh ta khi trả lời cĩ phù hợp khơng? Câu trả lời của anh ta cĩ gì khơng thỏa?

? Theo em, truyện gây cời ở chỗ nào?

? Nêu ý nghĩa của truyện và bài học rút ra từ bản thân?

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ

- Đọc - ý kiến cá nhân - Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày - Đọc - Thảo luận nhĩm nhỏ → Trình bày - Đọc - Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày - ý kiến cá nhân - ý kiến cá nhân - Đọc - Học sinh đọc

II. phÂn tíCH vănbản: bản:

1. Văn bản "Treo biển":

a. Đọc:b. Kể: b. Kể: c. Chú thíc? (SGK 125 )d. Phân tíc? *) ý nghĩa truyện: - Phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi làm việc, khơng biết suy xét khi nghe ý kiến ngời khác.

*) Ghi nhớ:

(SGK - 125)

2. Văn bản "Lợn cới, áo mới: mới: a. Đọc: b. Kể: c. Chú thíc? (SGK) d. Phân tíc? *) ý nghĩa truyện:

- Truyện phê phán tính hay khoe của, một tính xấu trong xã hội.

*) Ghi nhớ:

(SGK - 128)

Iii. Luyện tập:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w