Cách làm bài văn tự sự:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 36 - 39)

1) VD:

(SGK)

2) Nhận xét:

- Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện.

- Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau đề ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết

- Viết thành văn theo bố cục 3 phần: + Mở bài, + Thân bài, + Kết bài 3. Ghi nhớ: II - Luyện tập: * Các cách diễn đạt phần mở đầu: 1- Thánh Giĩng là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên 3

nhau

Gọi học sinh đọc bài viết. nhận xét.

=> Qua đĩ, cho biết lập dàn ý là gì? Bố cục của bài văn tự sự cĩ mấy phần?

mà Thánh Giĩng vẫn khơng biết nĩi, biết cời, biết đi. Một hơm...

2- Ngày xa, tại làng giĩng cĩ 1 chú bé rát lạ, đã lên 3 mà vẫn khơng biết nĩi, biết cời, biết đi. một ngày kia...

3- Ngời nớc ta, khơng ai khơng biết Thánh Giĩng. Thánh Giĩng là ngời đặc biệt. khi đã lên 3...

4) Củng cố:

? Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì?

5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:

- Học bài, làm bài tập

- Chuẩn bị giờ sau viết bài số 1.

- Em thử đặt 1 số đề bài và kiểu bài văn tự sự?

* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy

Tiết 17 18

Viết bài số 1: văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững

- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.

3. Thái độ: - Học sinh cĩ ý thức làm một bài văn kể chuyện.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: đề và dàn ý + đáp án. - Trị : giấy KT

C. tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP);

2. Giảng bài mới:

a. đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em.

b. dàn bài:

Tuỳ học sinh cĩ thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích. Tuy nhiên cần cĩ bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Cĩ thể tham khoa khảo dàn ý sau:

1. Mở bài:

Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta cĩ rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đĩ cĩ một câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta. Đĩ chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất.

2. Thân bài:

- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dới nớc,cĩ sức khoẻ và nhiều phép lạ...

- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần...

- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng... - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai...

- LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuơi con một mình... - LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, ngời lên rừng...

- Con trởng của ÂC lên làm vua... giải thích nguồn gốc của ngời Việt Nam.

3. Kết bài.

Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguồn gốc của ngời dân Việt Nam chúng ta - giịng giống Tiên, Rồng.

c. biểu điểm:

a) Nội dung:

1. Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhng đầy sáng tạo, gây đợc sự hấp dẫn cao, tình cảm ngời kể cĩ thể bộc lộ. Khơng quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu.

2. Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lợng tơng đối với yêu cầu, khơng quá 5 lỗi chính tả.

3. Điểm 4, 5: Cĩ trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tơng đối, lời lẽ cịn đơn điệu cha thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lợng cịn cách xa với yêu cầu, khơng quá 7 lỗi chính tả.

4. Điểm 2, 3: Cĩ trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết cha mạch lạc, lời lẽ cha sáng tạo, khơng gây hấp dẫn, 1 vài sự việc cịn lộn xộn, dung lợng cha đạt yêu cầu, lỗi chính tả cịn nhiều. 5. Điểm 1, 0: Cĩ nội dung bài kể, chi tiết khơng sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên nh văn

bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

b) Hình thức:

Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn.

4) Củng cố:

- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài.

5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:

- Ơn lại tồn bộ nội dung văn tự sự. - Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự

Tiết 19

Từ nhiều nghĩa

và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

A. Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:

- Khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

2. Kỹ năng :

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 36 - 39)