Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 69 - 70)

* Nhận xét, đánh giá học sinh sau tiết dạy

Tiết: 36

Thứ tự kể trong VĂN Tự Sự

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Biết đợc trong tự sự cĩ thể kể “xuơi”, cĩ thể kể “ngợc” tuỳ theo nhu cầu thể hiện.

- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuơi” và kể “ngợc”, biết đợc muốn kể “ngợc” phải cĩ điều kiện.

2. Kỹ năng: - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.

3. Thái độ: - Giáo dục giúp học sinh ý thức sắp xếp thứ tự kể trong văn tự sự hợp lý.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên.

2. Trị: Sách giáo khoa, vở bài tập.

C. Phơng pháp:

- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Khi làm bài văn tự sự ta cĩ thể chọn những ngơi kể nào? Nêu vai trị của từng ngơi kể trong văn tự sự?

3. Giảng bài mới :

a) Dẫn vào bài:

Khi làm bài văn tự sự khơng chỉ chọn ngơi kể cho thích hợp, mà thứ tự kể trong văn tự sự cũng rất quan trọng. Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đĩ.

b) Các hoạt động dạy – học:

HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt

Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:

Tĩm tắt các sự việc trong truyện

- Giới thiệu ơng lão đánh cá. - Ơng lão bắt đợc cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.

- Mụ vợ bắt lão ra biển địi cá trả ơn :

I. Tìm hiểu thứ tự kể trongvăn tự sự: văn tự sự:

–Ơng lão đánh cá và con cá vàng–?

H? Các sự việc trong truyện đợc kể theo thứ tự nào ?

H? Thứ tự kể ấy cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện tính cách nhân vật mụ vợ ?

H? Thứ tự kể ấy gĩp phần thể hiện ý nghĩa của truyện nh thế nào?

GV đa tình huống (bảng ghi) H? Đảo thứ tự kể một số sự việc cĩ hợp lý khơng ? Vì sao ?

GV chú ý: Tuỳ MĐGT → lựa chọn thứ tự kể thích hợp.

GV: Thứ tự kể theo thứ tự tự nhiên của các sự việc thờng xuất hiện trong các VB tự sự dân gian.

H? Kể tên 1 số VB tự sự dân gian em đã học kể theo thứ tự trên ?

Chuyển ý: Ngồi thứ tự kể trên, cịn cĩ thứ tự kể khác mà phần lớn xuất hiện trong tự sự hiện đại. Gọi học sinh đọc đoạn văn.

H? Câu truyện đợc kể theo ngơi nào ?

H? Câu truyện bắt đầu kể sự việc nào ?

H? Sự việc đĩ xảy ra vào lúc nào ?

GV: Nhân vật “tơi“ trong hiện tại kể lại câu truyện đã xảy ra với chính mình hồi bé

H? Câu truyện hồi bé đợc nhân vật “tơi“ kể tiếp với những sự việc gì ?

H? Các sự việc đợc kể trên do điều gì gợi lên ?

H? Dựa vào đâu em biết điều đĩ ?

H? Câu truyện trên đợc kể theo thứ tự nh thế nào?

GV: Kể theo hồi tởng → kể ngợc.

? Muốn kể theo thứ tự ngợc

hồi tởng đĩng vai trị quan trọng. H? Kể theo hồi tởng cĩ mối liên hệ gì với lời kể theo ngơi (1) ?

+ Địi máng lợn – Biển gợn sĩng êm ả.

+ Địi ngơi nhà - Biển đã nổi sĩng.

+ Địi làm nhất phẩm – nổi sĩng dữ dội.

+ Địi làm nữ hồng - ... mù mịt + Địi làm Long Vơng - ... ầm ầm.

Sự trừng phạt đích đáng của cá vàng → Mụ vợ.

- Các sự việc đợc kể liên tiếp nhau, sự việc nào trớc → kể tr- ớc.

Kể theo thứ tự tự nhiên.

Thể hiện: lịng tham của nhân vật mụ vợ theo thứ tự tăng dần, cuối cùng bị trả giá.

→ Gĩp phần nổi bật ý nghĩa tố cáo, phê phán thĩi tham lam của nhân vật mụ vợ.

- Mụ vợ bắt lão ra biển... địi làm...

- Khơng thể hiện thứ tự tăng dần của lịng tham ⇒ - Khơng nổi bật đợc ý nghĩa của truyện.

- HS đọc.

- Ngời kể xng "tơi".

- Từ bé, tơi yêu đối với: Con chĩ bằng bơng.

- Thuở bé, nhân vật tơi 5, 6 tuổi. - Chĩ bơng là ngời bạn duy nhất - Cậu bạn trai giằng lấy, định làm hỏng.

- Tơi giằng lại, con chĩ cịn nguyên vẹn dù tơi bị rách áo, x- ớc da.

- Do hồi tởng, trí nhớ nhân vật tơi gợi lên.

+ Nhân vật hiện tại kể quá khứ của mình.

+ Một số từ, tổ hợp từ.

- Kể sự việc hiện tại trớc, sau đĩ nhân vật nhớ lại kể các sự việc đã xảy ra trớc đĩ.

- Cĩ mối quan hệ chặt chẽ, lời

2. Nhận xét:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w