Theo ý nghĩa của truyện giáo viên củng cố bài.

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 92 - 94)

5. Hớng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ. - Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Ơn tập truyện dân gian ".

- Giờ sau học bài "Số từ và lợng từ".

Tiết: 52

Số từ và lợng từ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:

- Nắm đợc ý nghĩa, cơng dụng của số từ và lợng từ. Biết dùng số từ và lợng từ khi nĩi, viết...

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng số từ và lợng từ.

3. Thái độ: - Xác định đúng đắn hai loại từ này.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ.

2. Trị:Bài học, vở bài tập.

c. Phơng pháp:

- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm, làm bài tập.

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là cụm danh từ? Cụm danh từ cĩ cấu tạo và ý nghĩa nh thế nào so với danh từ?

? Vẽ mơ hình cấu tạo của cụm danh từ? Điền các cụm danh từ sau vào mơ hình? một anh tính hay khoe, con lợn cới, cái áo mới này.

3. Giảng bài mới:

a) Dẫn vào bài:

Để tạo thành 1 cụm danh từ thì trớc danh từ phải cĩ những từ chỉ số lợng. Từ chỉ số lợng ta gọi là gì? Khả năng kết hợp với danh từ nh thế nào? Ngồi ra cịn cĩ những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật ta gọi là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đĩ.

b) Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

+ Giáo viên treo bảng phụ (ghi BT 1: a, b - 128)

+ Học sinh đọc bài tập - Những từ ghi bằng phấn màu (câu a)bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung về gì?

- Học sinh đọc 2 đoạn văn - Hai → chàng, một trăm -> ván cơm nếp, một trăm -> nệp bánh I. lý thuyết: 1. Số từ a) Ngữ liệu: (SGK)

- Từ in đậm ở câu(b) bổ sung ý nghĩa về điều gì? Cho từ nào? --> Những từ đĩ đợc gọi là số từ. Vậy em hiểu thế nào là số từ?

* Số từ cĩ vị trí nh thế nào so với danh từ đi kèm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ “đơi” trong câu a cĩ phải là số từ khơng? Vì sao?

- Vậy số từ với danh từ chỉ đơn vị khác nhau nh thế nào?

+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/128

+ Gọi học sinh cho ví dụ về số từ.

Hoạt động 2:

+ Ghi bài tập1/129 --> treo bảng phụ

+ Gọi học sinh đọc

- Nghĩa các từ in đậm trong câu sau cĩ gì giống và khác với nghĩa của số từ?

--> Giáo viên kết luận: Những từ: các, từng, cá, mấy gọi là lợng từ. --> Vậy: lợng từ là gì?

- Xếp các từ nĩi trên vào mơ hình cụm danh từ, ta thấy lợng từ đợc chia thành mấy nhĩm? Đĩ là nhĩm nào?

- Tìm thêm một số lợng từ khác?

+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK – 129) Hoạt động 3: + Đọc bài tập 1/129. - Tìm số từ? Nêu ý nghĩa? + Đọc bài 2/129 - Các từ in đậm đợc dùng với ý nghĩa nh thế nào? + Đọc bài 3/129

- Nghĩa của từ: từng, mỗi cĩ gì khác nhau? chng, chín -> ngà, chín -> cựa, chín -. hồng mao, một -> đơi, sáu → thứ - Chỉ số lợng, chỉ thứ tự - Học sinh xác định - Đứng trớc cụm từ, đứng sau - một, hai, năm

- Khơng. Vì nĩ mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị

- Chục, tá, cặp

- học sinh đọc đoạn văn P2 - Giống: đứng trớc danh từ- Khác: + số từ chỉ số lợng hoặc thứ tự

+ những từ in đậm đĩ chỉ lợng ít hay nhiều

- Là từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật

- Học sinh lên điền vào mơ hình - 2 nhĩm: chỉ ý nghĩa tồn thể; ý nghĩa tập hợp hay phân phối - Cả, tất cả… - Mọi, mỗi, từng…. b) PT ngữ liệu: c) Nhận xét: Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật - Vị trí:

+ Đứng trớc danh từ: khi biểu thị số lợng sự vật

+ Đứng sau danh từ khi: Biểu thị thứ tự

ví dụ: Năm học sinh Tuần thứ 12

* Chú ý: Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng 2. Ghi nhớ: (SGK) 3. Lợng từ a) Ngữ liệu: (SGK) b) PT ngữ liệu: c) Nhận xét: Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật - Lợng từ chia thành 2 nhĩm: + Nhĩm chỉ ý nghĩa tồn thể: cả, tất thảy. vv… + Nhĩm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, mỗi, mọi, từng..

ví dụ: Cả hai ngời đều vừa ý ta 4. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: 1. Số từ:

- Một canh, hai canh, ba canh, năm cánh--> số từ chỉ số lợng.

- Canh bốn, canh năm: số từ chỉ thứ tự

2. Trăm, ngàn, muơn: từ chỉ số lợng “nhiều”, rất “nhiều”. 3. Điểm giống và khác của

từ: từng, mỗi - Giống: tách từng sự vật, từng cá thể. - Khác: + Từng: lần lợt theo trình tự. + Mỗi: nhấn

mạnh, tách riêng từng cá thể.

4. Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài học hơm nay chúng ta gồm bao nhiêu đơn vị kiến thức? Đĩ là những đơn vị kiến thức nào?

5. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau:

- Xem lại tồn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập cịn lại vào vở.

- Giờ sau học bài "Chỉ từ ".

Tiết: 53

Kể chuyện tởng tợng

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Giúp học sinh nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng kể tởng tợng.

3. Thái độ: - T duy, tởng tợng tốt.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên…

2. Trị: Sách giáo khoa, vở bài tập.

C. Phơng pháp:

- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày các bớc khi làm bài văn kể chuyện đời thờng?

3. Giảng bài mới :

a) Dẫn vào bài:

Ngồi cách kể chuyện về ngời thật, việc thật ra ta cịn cĩ thể kể chuyện theo trí tởng tợng : Cách kể ấy nh thế nào ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

b) Các hoạt động dạy – học:

HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt

+ Gọi học sinh kể tĩm tắt truyện “Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng” - Truyện cĩ những chi tiết nào là tởng tợng?

- Những chi tiết nào dựa vào sự thật?

- Tởng tợng nh vậy để làm gì?

+ Gọi học sinh đọc truyện: “Lục súc tranh cơng”

- Truyện này cĩ những chi tiết nào là cĩ thật? Chi tiết nào là khơng cĩ thật? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truyện đợc kể nh thế nào? Tởng

- Học sinh tĩm tắt truyện

- Các bộ phận của cơ thể đợc t- ởng tợng thành những nhân vật riêng biệt gọi là bác, cơ, cậu, lão, mỗi nhân vật cĩ nhà riêng - Các nhân vật cĩ sự thật là từ các bộ phận của cơ thể con ngời. chi tiết các nhân vật đĩ so bì, tị nạnh là đợc tởng tợng ra

- Khơng tùy tiện mà dựa vào lơ- gic tự nhiên, nhằm thể hiện 1 t t- ởng, khẳng định cái lơ-gic tự nhiên khơng thể thay đổi đợc - Học sinh đọc

- Tĩm tắt truyện

- Sáu con gia súc nĩi đợc tiếng ngời. sáu con gia súc kể cơng và khổ.

Sự thật về cuộc sống và cơng việc của mỗi giống vật

- Thể hiện t tởng: các giống vật

I. lý thuyết:

1. Tìm hiểu chung về văn t-ởng tởng: ởng tởng:

a) Ngữ liệu:

(SGK)

b) Phân tích ngữ liệu:

* Bài tập:

1 Truyện Chân, Tay,

Tai, Mắt, Miệng

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 92 - 94)