- Tởng tợng: các bộ phận Chân, Tay, Tai, Mắt
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
Con vật nào ở trong rừng đợc gọi là vị chúa tể sơn lâm ? “ ” Bản tính của nĩ nh thế nào? Vậy mà cĩ một câu chuyện rất thú vị làm (ta) thay đổi suy nghĩ của mình. Đĩ là câu chuyện Con hổ cĩ nghĩa mà ta sẽ tìm“ ”
hiểu ở bài học hơm nay.
b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú thích (*) SGK.
? Em hiểu thế nào là truyện trung đại?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
→ Gọi học sinh đọc.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu truyện
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích theo nội dung trong SGK.
? Xác địch bố cục của văn bản? ? Chúng ta phân tích văn bản theo hớng nào?
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất?
? Sau khi đợc bà đỡ Trần giúp đỡ, hổ đã làm gì?
? Em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh con hổ đực nh thế nào?
? Kể tĩm tắt đoạn truyện thứ hai? ? Chuyện gì đã xảy ra giữa bác tiều và con hổ thứ hai?
? Chi tiết nào trong đoạn truyện em cho là thú vị? Vì sao?
? Trong câu chuyện này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời theo SGK. - 2 Học sinh đọc văn bản. - Học sinh kể → nhận xét.
- Bố cục: Chia làm 2 phần. - Phân tích theo bố cục.
- Hổ xơng vào mang bà đỡ Trần đi đỡ để cho hổ cái.
- Xong việc hổ đền ơn bà một cục bạc và lu luyến lúc chia tay bà.
- Thơng vợ con và biết ơn biết nghĩa với ngời đã giúp đỡ mình. - Học sinh kể.
- Hổ bị hĩc xơng bác tiều hết lịng cứu giúp.
→ Thốt nạn, hổ mang thịt nai biếu bác, thơng tiếc khi bác qua đời, dâng lễ vật cúng giỗ bác. - Học sinh cĩ ý kiến cá nhân. - NT nhân hố.
I. ĐọC - TìM HIểU CHúTHíCH. THíCH.
1. Đọc:
*) Khái niệm truyện trung đại:
(SGK)