0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Đọc tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu BÀI 19:CÂY TRE VIỆT NAM (Trang 44 -48 )

1. Định nghĩa truyện cổ tích

- Là truyện dân gian kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, dũng sĩ...

- Cĩ yếu tố hoang đờng, kỳ ảo - Thể hiện ớc mơ cái thiện sẽ chiến thắng cái ác

2. Thể loại: cổ tích

3. Đọc

4. Bố cục: 2 phần

Hoạt động 3: H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản

(Dẫn) Văn bản này chia làm 2 phần

nhng chúng ta sẽ phân tích theo các II. Đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản

tuyến nhân vật để thấy đợc đặc trng của thể loại này

? Theo con, truyện cĩ những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

(Dẫn) Thạch Sanh là tên truyện đồng thời cũng là tên nv chính. Chúng ta vào phần 1 để cùng tìm hiểu về nhân vật này

? Sự ra đời của Thạch Sanh cĩ gì bình thờng và khác thờng?

? Kể về sự ra đời bình thờng và khác thờng đĩ của Thạch Sanh, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?

=>Nĩi về sự ra đời của Thạch Sanh ngời đọc thấy cĩ sự kết hợp giữa những chi tiết bình thờng và khác th- ờng để khẳng định chàng dũng sĩ Thạch Sanh là con của một ngời dân bình thờng, nghèo khĩ và tốt bụng, cuộc đời và số phận chàng gần gũi với nhân dân. Cũng giống nh Thánh Giĩng khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian đa những yếu tố tởng t- ợng, kỳ ảo tất cả đều nhằm tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật dũng sĩ. Ra đời và lớn lên kì lạ nh thế chắc chắn Thạch Sanh sẽ lập nhiều chiến cơng lớn.

(Dẫn) Nhng để cĩ thể lập đợc nhiều chiến cơng hiển hách chắc chắn Thạch Sanh đã phải trải qua rất nhiều khĩ khăn thử thách, những thử thách của Thạch Sanh cĩ giống của Sọ Dừa khơng, chúng ta sang phần b

? Đọc sgk và cho biết Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào? Con cĩ nhận xét gì về mức độ của những khĩ khăn thử thách đĩ ? ? Qua những lần thử thách đĩ, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?

=>Trong truyện cổ tích, khĩ khăn, trắc trở do các lực lợng đối kháng gây ra cho nhân vật cứ tăng dần và do vậy thử thách sau bao giờ cũng khĩ khăn hơn thử thách trớc. Chính những thử thách là nơi để nhân vật cĩ thể bộc lộ phẩm chất của mình, Thạch Sanh đã vợt qua những thử thách bởi chàng là ngời thật thà, chất phác, dũng cảm, nhân hậu, yêu chuộng hồ bình. Những phẩm chất trên của Thạch Sanh cũng là những phẩm chất tiêu biểu cho nhân dân ta nên truyện rất đợc nhân dân ta yêu thích.

(Dẫn) Thử thách càng khĩ khăn thì chiến cơng càng hiển hách, thử thách đặt ra rồi vậy Thạch Sanh đã làm gì để cĩ thể lập đợc chiến cơng, chúng ta sang phần c

? Liệt kê những chiến cơng của Thạch Sanh?

? Việc để cho các nhân vật lí tởng

HS tìm chi tiết, phát biểu ý kiến

- Hai vợ chồng nghèo ở huyện Cao Bình - Nhà vua, cơng chúa, hoang tử 18 n- ớc ch hầu, mẹ Lý Thơng trong đĩ 2 nhân vật chính là Lý Thơng và Thạch Sanh vì hai nv này gĩp phần thể hiện chủ đề, t tởng của truyện HS tìm chi tiết HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến HS tìm chi tiết 1. Nhân vật Thạch Sanh a) Sự ra đời của Thạch Sanh

- Bình thờng:

+ Con của một gia đình nơng dân

+ Sống nghèo khổ trong túp lều duới gốc đa.

+ Làm nghề kiếm củi.

=> cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân.

- Khác thờng:

+ Là thái tử con Ngọc Hồng đầu thai

- Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh.

- Đợc các thiên thần dạy cho đủ các mơn võ nghệ

=> tơ đậm tính chất đẹp đẽ, kì lạ, làm tăng sức hấp dẫn

b) Những thử thách củaThạch Sanh Thạch Sanh

- Đi canh miếu, đánh nhau với trằn tinh.

- Đánh nhau với đại bàng khổng lồ để cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp của hang

- Bị hồn đại bàng và trằn tinh báo thù -> bị nhốt vào ngục. - Giao chiến với quân ch hầu 18 nớc

-> mức độ thử thách ngày càng cao

=> Là ngời thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, yêu hồ bình và rộng lợng

c) Những chiến cơng củaThạch Sanh Thạch Sanh

của mình luơn phải trải qua những thử thách khĩ khăn nh vậy, các tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?

GV chốt: Thạch Sanh luơn chiến đấu cho điều thiện chứ khơng vì quyền lợi bản thân. Tác giả dân gian muốn đặt niềm tin vào đạo đức và tài năng của chàng. Ngời dũng sĩ nh Thạch Sanh cần cĩ tài mới diệt đợc cái ác. Nhng tài năng cũng xuất phát từ tâm đức, từ bản tính lơng thiện của chàng -> Thạch Sanh là nhân vật thể hiện niềm tin mãnh liệt của nhân dân về các giá trị đạo đức tốt đẹp, bền vững của con ngời.

(Dẫn) Bên cạnh nhân vật Thạch Sanh, truyện cịn cĩ nhiều nhân vật khác nữa, một trong số đĩ là Lý Thơng, vậy Lý Thơng là ngời nh thế nào, chúng ta sang phần 2

? Trong truyện hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thơng luơn đối lập nhau về tích cách và hành động. Dựa vào sgk hãy chỉ ra sự đối lập ấy?

GV chốt: Lý Thơng là anh kết nghĩa của Thạch Sanh nhng hết lần này đến lần khác hắn tìm đủ mọi cách để hãm hại chàng để cớp cơng. Những hành động đĩ cho thấy hắn là một kẻ xảo trá, bất nhân bất nghĩa, hắn chắc chắn hắn sẽ phải trả giá và quả thực kết truyện mẹ con hắn đã bị biến thành bọ hung

? Qua hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thơng, con cĩ nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật của tr.c.t?

=> Đây là tr.c.t đầu tiên chúng ta đợc học trong chơng trình Ngữ văn 6, nhng ngời đọc cĩ thể dễ dàng nhận ra đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại này, đĩ là truyện bao giờ cũng cĩ hai tuyến nhân vật đối lập nhau: Thạch Sanh đại diện cho cái thiện, Lý Thơng tiêu biểu cho cái ác, nhân vật chính diện và phản diện bao giờ cũng cĩ hành động và tính cách trái ngợc nhau, chính điều đĩ sẽ làm cho nhân vật chính diện hiện lên với tất cả vẻ đẹp vốn cĩ

? Theo con vì sao Thạch Sanh cĩ thể vợt qua mọi thử thách để chiến đấu và chiến thắng?

=> Đúng vậy, chiến thắng của Thạch Sanh cịn cĩ sự phù trợ của các thế lực siêu nhiên thơng qua việc ban cho Thạch Sanh rất nhiều phơng tiện kỳ diệu, vậy những phơng tiện này với những yếu tố tởng tợng, kỳ ảo nhằm thể hiện điều gì, chúng ta sang phần 3

? Trong các phơng tiện chiến đấu kỳ diệu giúp Thạch Sanh lập chiến cơng, con thích phơng tiện nào

HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến HS tìm chi tiết HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến HS tìm chi tiết HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Giết trằn tinh - Giết đại bàng khổng lồ - Cứu cơng chúa và con vua Thuỷ Tề.

- Đánh tan quân 18 nớc ch hầu.

=> Thể hiện niềm tin của nhân dân về cái thiện, về lẽ cơng bằng

2. Nhân vật Lý Thơng

- Hành động:

+ Lừa Thạch Sanh đi canh miếu

+ Lừa Thạch Sanh đi trốn để cớp cơng

+ Lừa Thạch Sanh xuống hang, lấp cửa hang

+ Khơng can thiệp khi Thạch Sanh bị giam

- Tính cách: xảo trá, lừa lọc, phản bội, bất nhân bất nghĩa

3. ý nghĩa một số chi tiếtthần kỳ thần kỳ

nhất? Vì sao?

GV chốt: Trong những phơng tiện kỳ diệu ấy cĩ lẽ hình ảnh niêu cơm thần và tiếng đàn đợc ngời đọc nhớ đến nhiều nhất bởi nĩ mang nhiều ý nghĩa sâu xa: tiếng đàn nĩi lên sức mạnh vơ địch của Thạch Sanh, nĩi lên tình cảm nhân đạo, độ luợng của chàng. Đĩ là tiếng đàn cơng lí (giúp Thạch Sanh giải oan), tiếng đàn thể hiện khát vọng hồ bình của nhân dân ta ( làm quân 18 nớc ch hầu phải xin hàng). Cịn niêu cơm thần cĩ khả năng phi thờng tợng trng cho tấm lịng nhân đạo, t t- ởng yêu hồ bình của nhân dân ta.

- Tài năng, lịng can đảm, phơng tiện chiến đấu kỳ diệu: cung tên, búa, đàn, niêu cơm

HS thảo luận, phát biểu ý kiến

- Tiếng đàn: + Cơng lý

+ Giãi bày tình yêu + Khát vọng hồ bình - Niêu cơm:

+ Tình thơng, lịng nhân ái + Khát vọng hồ bình

Hoạt động 4: H ớng dẫn tổng kết

(Dẫn) Nh vậy chúng ta đã tìm hiểu về hai nhân vật chính của truyện là Thạch Sanh và Lý Thơng, theo con văn bản này cĩ những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật, chúng ta sang phần III

? Dựa vào đặc trng của thể loại này, theo con truyện Thạch Sanh cĩ đặc sắc gì về nghệ thuật mà cuốn hút ngời đọc qua nhiều thế hệ đến vậy?

=> Thử thách sau khĩ khăn hơn thử thách trớc, chiến cơng sau rực rỡ hơn chiến cơng trớc; niêu cơm thần, đàn thần....

? Trong phần kết thúc của truyện, mẹ con Lý Thơng phải chết, cịn Thạch Sanh đợc kết hơn cùng cơng chúa và lên ngơi vua. Qua cách kết thúc này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy cĩ phổ biến trong tr.c.t khơng?

GV gọi HS đọc ghi nhớ Tr67sgk

HS tự khái quát

HS tự khái quát

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống

- Yếu tố tởng tợng, kỳ ảo - Sự đối lập giữa các nhân vật

2. Nội dung

- Thể hiện ớc mơ, cơng lý xã hội

- Lý tởng nhân đạo, yêu chuộng hồ bình

Hoạt động 5: H ớng dẫn luyện tập

(Dẫn) Các yếu tố tởng tợng kỳ ảo, cùng với một cốt truyện hấp dẫn và cách xây dựng nhân vật đã khiến cho câu chuyện cuốn hút nhiều thế hệ độc giả. Nếu phải vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện con sẽ chọn chi tiết nào để vẽ? Vì sao? Hãy đặt tên cho bức tranh ấy?

? Viết một đoạn văn ngắn (5 câu) nêu cảm nghĩ của con về nhân vật Thạch Sanh hoặc Lý Thơng

GV chốt tồn bài: Truyện Thạch Sanh tiêu biểu cho thể loại tr.c.t thần kỳ về đặc trng thể loại, cốt truyện: thể hiện cơng lí xã hội, - ớc mơ của nhân dân, kẻ lừa lọc, độc ác phải bị trừng trị đích đáng. Ngời tài giỏi, đức độ xứng đáng đợc nhận phần thởng và sự tơn vinh. Đây là kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích, câu chuyện kết thúc nhng nĩ đã để lại cho ngời đọc nhiều bài học luân lý cĩ giá trị khơng chỉ bây giờ mà cịn cho cả thế hệ

HS tự thể hiện HS làm việc độc lập IV. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Đoạn văn 5c---6c ---4c

- Giới thiệu về nhân vật Thạch Sanh

- Ngạc nhiên về sự ra đời kỳ lạ - Yêu mến vì lịng can đảm, nhân hậu

- Tự hào, muốn học tập và noi theo những đức tính tốt đẹp của Thạch Sanh

mai sau

Hoạt động 6: H ớng dẫn học bài - làm bài ở nhà

GV yêu cầu HS:

+ Hồn thành bài tập; Kể diễn cảm và tĩm tắt truyện + Học thuộc bài; Soạn bài" Chữa lỗi dùng từ"

* Nhận xét, đánh giá học sinh sau tiết dạy

a. mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

- Học sinh nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

2. Kỹ năng:

- Phát hiện lỗi, nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa lỗi.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu BÀI 19:CÂY TRE VIỆT NAM (Trang 44 -48 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×