A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nội dung, ý nghĩa truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thơng minh trong truyện.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, kể phân tích truyện.
3. Thái độ:
- Khích lệ, khơi gợi ở các em lịng ham hiểu biết, rèn luyện ĩc quan sát tinh tế, trí thơng minh, lịng ham muốn phát tài năng để phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc.
B. Chuẩn bị của thầy và trị:
1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên
2. Trị: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhĩm.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thạch Sanh đã trải qua mấy lần thử thách?
Qua những lần đĩ Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?
? Nêu ý nghĩa của hai chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm Thạch Sanh? ? Nêu ý nghiã của truyện Thạch Sanh.
3. Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
Tiết trớc em tìm hiểu về truyện cổ tích ngời dũng sĩ, tiết này cũng là thể loại cổ tích em sẽ tìm hiểu về dạng ngời thơng minh. Đây là một câu chuyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần nh khơng cĩ yếu tố thần kì, đợc cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm nhiều mẫu chuyện thử thách, và qua đĩ nhân vật chính bộc lộ tài“ ”
trí, thơng minh của mình. Qua truyện đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo đợc những tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng khơng kém phần thâm thuý của nhân dân ta trong đời sống hàng ngày.
b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐƠNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRị NộI DUNG cần đạt
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung:
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc ? Kể lại những sự việc chính ? ? Giải nghĩa từ: Dinh thự, hồng cung, vơ hiệu ...
? Đĩ là các từ cĩ nguồn gốc từ đâu? chúng thuộc lớp từ nào?
? Đây là VB gì?
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS đọc và phân tích chi tiết văn bản:
HS: Đọc với giọng hĩm hỉnh, vui. Từ Hán Việt Tìm bố cục 3 phần của văn bản VB tự sự đợc xây dựng bằng 1 chuỗi sự việc dẫn đến kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. => Em bé I. ĐọC - TìM HIểU CHú THíCH. 1. Đọc: 2. Bố cục: 3 phần
II. phÂn tíCH vănbản: bản:
? Truyện gồm mấy nhân vật ? Đâu là nhân vật chính?
GV: Trí thơng của em bé chủ yếu thể hiện qua việc đốn giải các câu đố, vợt qua những thử thách trí tuệ 1 cách sắc sảo, nhạy bén bất ngờ. Tìm hiểu cốt truyện, nhân vật chính là tìm hiểu nội dung, h.thức các câu đố và lời giải độc đáo trong những t.huống khác nhau.
? Việc thứ 1 trong phần diễn biến truyện là gì?
? Bức tranh minh hoạ sự việc gì? ? Việc quan ra câu đố trong hồn cảnh nào?
? Em cĩ nhận xét gì về câu đố của quan?
? 2 cha con đã phản ứng ra sao? ? Em bé đã trả lời viên quan bằng cách nào?
? Em cĩ n.xét gì về câu trả lời của em bé?
? Phản ứng của viên quan?
? Sự việc 2 trong phần diễn biến của truyện là gì?
? So với câu đố của viên quan, câu đố này cĩ khĩ hơn khơng? ? Cách giải lần này cĩ gì giống và khác cách giải lần trớc?
Khéo léo đa ra 1 tình huống để tiếp cận vua rồi để chính vua tự nĩi ra lời giải.
? Sự thơng minh của em bé đợc thể hiện ở chỗ nào?
? Câu đố thứ 2 của vua là gì? ? Vì sao vua đố thêm lần nữa? ? Đây là câu đố ntn? ợc đa ra trong tình huống ntn? (bất ngờ, đột ngột)
? Em bé đã giải đố bằng cách nào?
? Sự việc tiếp theo trong phần diễn biến là gì?
? So với các câu đố trên, câu đố này cĩ gì đặc biệt? dễ hay khĩ ? ? Ngồi ý nghĩa thử tài, theo em câu đố của sứ thần cịn mang ý nghĩa nào khác?
? Cho biết cách giải đố của em bé?
? Hình thức thể hiện ?
- Với em bé, việc giải đố là dễ dàng
Khơng dịng dõi khoa bảng cao sang, khơng phải ngời từng trải lịch lãm, nhân vật chính chỉ là một em bé con nhà thợ cày, thơng minh, đối đáp giỏi.
HS: quan sát bức tranh 2 cha con đang cày ruộng HS: đọc câu đố của quan
Bất ngờ, đột ngột, hĩc búa bởi khơng ai để ý và cĩ thể đếm chính xác trâu cày 1 ngày bao nhiêu đờng.
Cha: đứng ngẩn ra Con: nhanh nhảu trả lời HS: đọc câu trả lời của em bé Hỏi lại viên quan
Phản ứng nhanh nhạy, thể hiện sự thơng minh “gậy ơng đập lng ơng”.
Há hốc mồm sửng sốt khơng biết đáp sao cho ổn.
HS: tĩm tắt câu đố của vua Khĩ hơn nhiều vì là tình huống rắc rối, ối oăm → Làng lo lắng.
Cũng giải theo kiểu phản đề bằng cách đa ra 1 tình huống t- ơng tự.
Em đã gài bẫy đợc nhà vua, khiến vua vơ tình nĩi ra lời giải. Vua muốn kiểm tra xem em bé cĩ thực sự thơng minh khơng Phi lý, khơng thể làm đợc
ý đồ: thử tài thơng minh nhanh trí → khĩ nhng hay.
“Tơng kế, tựu kế” đa ra 1 câu đố khác cho nhà vua
HS: Đọc đoạn cuối
Do sứ thần ngoại quốc đố. Câu đố ối oăm, rất khĩ.
Câu đố mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao, việc cĩ giải đố đợc liên quan đến thể diện d.tộc, thanh danh đất nớc.
- Dùng chính kinh nghiệm dân gian.
→ Giải bằng câu hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh với giọng trẻ thơ.
HS: Thử đĩng vai em bé, hát lời giải đố.
viên quan:
- Trâu ngày cày đợc mấy đ- ờng?
→ Câu đố khĩ, hĩc búa. - Em bé trả lời bằng cách đặt lại câu hỏi.
⇒ Câu trả lời bất ngờ bằng chính câu hỏi tơng tự của quan → thơng minh, ứng sử nhanh, đối đáp nh thần.
2. Em bé với 2 câu đố củavua: vua:
* Câu đố 1:
- “1 bài tốn khĩ” khơng thể giải theo cách thơng thờng. - Giải theo cách phản đề, khéo léo gài bẫy vua để tự vua nĩi ra lời giải.
* Câu đố 2:
→ một yêu cầu bất ngờ
⇒ Em bé đa ra một câu đố khác nh lời thách thức, thể hiện phản ứng nhanh nhạy.
3. Em bé với câu đố của sứgiả: giả:
Giải đố dễ dàng bằng câu hát đồng dao.
vì nĩ nh 1 trị chơi mà em vẫn chơi.
? Nếu em là vua, khi thấy em bé giải đợc câu đố 1 cách thú vị nh vậy. Em thử tởng tợng và kể bằng ngơn ngữ của em về nét mặt và thái độ của viên quan lúc ấy nh thế nào?
? Nhìn lại tồn bộ câu chuyện, em cĩ n.xét gì về mức độ của các câu đố và những đối tợng ra câu đố ?
? Điều đĩ nhằm mục đích gì ? ? Em cĩ n.xét gì về những lời giải đố của em, bé? Những kiến thức ấy cĩ trong sách vở khơng?
? Truyện cĩ ý nghĩa gì?
? Tài trí của em bé là tài trí của ai?
? Em cịn biết những nhân vật thơng minh tài trí nào trong lịch sử nớc ta?
- Hân hoan phấn khởi, tự hào vì dân mình ai cũng giỏi giang. - Tình cảnh ối oăm của các câu đố mỗi lần 1 tăng lên. Đối tợng ra câu đố cũng mỗi ngày 1 cao hơn → Làm nổi rõ sự thơng minh hơn ngời và tài trí của em bé.
→ Đề cao trí thơng minh của em bé.
- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố “tơng kế, tựu kế” khiến ngời ra câu đố tự thấy cái phi lý của điều mà họ nĩi. Lời giải đố lấy từ kiến thức cuộc sống.
- Bất ngờ, giản dị, hồn nhiên →
thơng minh hơn ngời.
- Ca ngợi đề cao sự thơng minh và tài trí dân gian.
→ Em bé thơng minh là sự kết tinh trí tuệ dân gian, nhân cách ngời lao động bình dân VN. - HS: Đọc truyện “Lơng Thế Vinh .”
những ngời tài hơn ra.
→ Qua đĩ làm nổi bật sự thơng minh hơn ngời và tài trí của em bé. iii. tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: Ghi nhớ: (SGK ) Iv. Luyện tập: 1. Bài tập 1: 4. Hớng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ. - Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Cây bút thần".
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết Văn học.
Yẽu cầu -Naộm lái khaựi nieọm Truyền thuyeỏt, coồ tớch.
-Keồ toựm taột-Ý nghúa caực chi tieỏt ủaởc saộc trong tửứng truyeọn- yự nghúa cuỷa tửứng truyeọn.
* Nhận xét, đánh giá học sinh sau tiết dạy
Tiết: 27
Chữa lỗi dùng từ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nhận biết những lỗi thơng thờng về nghĩa của từ.
2. Kỹ năng :
-Phát hiện lỗi sửa sai; Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa.
3. Thái độ: - Tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B. Chuẩn bị của thầy và trị:
1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
2. Trị: Bài học, vở bài tập.
c. Phơng pháp:
- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm, làm bài tập.
d. tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2. Kiểm tra bài cũ:
? ở tiết học trớc ta đã rèn và sửa những lỗi sai nào trong cách dùng từ?
? Cách khắc phục những lỗi sai ấy là gì? (Tránh lặp từ → biết dùng từ thay thế, tránh lẫn lộn âm → phân biệt đúng âm)
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
Trong quá trình đặt câu, viết văn các em khơng chỉ mắc lỗi lặp từ, lẫn lộn âm mà cịn th- ờng dùng từ khơng đúng nghĩa. Bài học hơm nay sẽ giúp các em sửa lỗi sai đĩ…
b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động củatrị Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu dùng từ khơng đúng nghĩa:
+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1 (75 - SGK) Gọi một em đọc bài tập - Chỉ ra những lỗi dùng từ trong các câu sau?