B. Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
- Trị : Bài học, vở bài tập.
c. Phơng pháp:
- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm, làm bài tập.
d. tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ thuần Việt, từ mợn? Bộ phận từ mợn quan trọng nhất là của tiếng nớc nào?
? Các từ nào sau đây là từ mợn: Phụ nữ, cơng nhân, nơng dân, ngời cày, ngời thợ, đàn bà. ? Trong cõu sau, từ nào là từ mượn? của tiếng nào?
Trong thư viện, cú rất nhiều đọc giả (đang xem sỏch)
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
Từ trong tiếng Việt , mỗi từ đều cĩ nghĩa, đều biểu thị nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...). Để các em hiểu rõ nghĩa của từ ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.
b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ
Gọi HS đọc VD
? Nếu lấy dấu 2 chấm làm chuẩn thì các VD trên gồm mấy phần? Đĩ là những phần nào?
? Bộ phận nào trong chỳ thớch nờu lờn nghĩa của từ?
Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mụ hỡnh dưới đõy?
Gọi HS đọc lại phần nội dung giải nghĩa của từ.
GV: Đĩ là phần nội dung mà từ biểu thị.
Thế nào là nghĩa của từ?
GV chuyển ý : Vậy cĩ thể giải nghĩa của từ bằng những cách nào?
Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ:
Yêu cầu HS theo dõi các VD trong SGK; đọc phần giải nghĩa từ tập quán.
? Trong 2 câu sau đây, 2 từ : tập quán và thĩi quen cĩ thể thay thế cho nhau đợc hay khơng? Vì sao?
a/ Ngời Việt cĩ tập quán ăn trầu. b/ Bạn Nam cĩ thĩi quen ăn quà vặt.
? Vậy từ tập quán đã đợc giải thích ý nghĩa bằng cách nào?
HS đọc.
- Tập quán: thĩi quen của 1cộng đồng đợc hình thành từ lâu cộng đồng đợc hình thành từ lâu trong đời sống đợc mọi ngời làm theo.
- Lẫm liệt: hùng dũng, oainghiêm. nghiêm.
- Nao núng: lung lay, khơngvững lịng tin ở mình nữa. vững lịng tin ở mình nữa.
Gồm 2 phần:
Phần bên trái là các từ cần giải thích.
Phần bên phải là nội dung giải nghĩa của từ.
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- HS đọc. - HS thảo luận.
- Câu a cĩ thể dùng cả 2 từ. - Câu b chỉ dùng từ thĩi quen.
→ Vì: Từ tập quán cĩ phạm vi biểu vật rộng thờng gắn với chủ thể là số đơng.
- Thĩi quen cĩ phạm vi biểu vật hẹp thờng gắn với chủ thể là một các nhân.
- Trình bày kn mà từ biểu thị. - Chia nhĩm trình bày nhanh.
I. Nghĩa của từ:1. Ví dụ : (SGK 35)– 1. Ví dụ : (SGK 35)–
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1:
(SGK – 35)
II. Cách giải thích nghĩa củatừ: từ:
1. Trình bày khái niệm mà từbiểu thị. biểu thị.
Hỡnh thức nội dung
* BT nhanh: Hãy giải thích nghĩa của các từ: Cây, đi, già theo cách trên?
Gọi HS đọc phần giải thích từ :
Lẫm liệt.
? Trong 3 câu sau đây, 3 từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm cĩ thể thay thế đợc cho nhau khơng?
a/ T thế lẫm liệt của ngời anh hùng. b/ T thế hùng dũng của ngời anh hùng.
c/ T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.
? 3 từ trên thuộc loại từ nào mà em đã học?
? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý nghĩa bằng cách nào?
Bài tập nhanh: Hãy giải thích ý nghĩa của các từ sau theo cách trên:
Trung thực, dũng cảm, phân minh.
Gọi HS đọc phần giải thích từ : nao núng.
? Em cĩ nhận xét gì về cách giải thích ý nghĩa từ: nao núng? GV chuyển ý: ngồi 2 cách trên, chúng ta cịn cĩ cách giải thích khác. Các em hãy làm bài tập sau:
? Tìm những từ trái nghĩa với từ:
cao thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi? ? Các từ trên đã đợc giải thích nghĩa bằng cách nào?
? Ngồi cách giải thích nghĩa của từ bằng cách trình bày kn, cịn cĩ cách nào giải thích nghĩa của từ?
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập
- Cây: Một loại thực vật cĩ rễ, thân, cành lá.
- Đi: Hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thờng, hai bàn chân khơng đồng thời nhấc khỏi mặt đất.