Phân tích văn bản:

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 32 - 34)

? Gọi học sinh kể tĩm tắc văn bản?

? Truyện này cĩ thể chia làm mấy phần?

? Ranh giới của mỗi phần và nội dung của phần đĩ?

? Giáo viên HD học sinh tìm hiểu chú thích.

? Văn bản cĩ bố cục mấy phân? Nội dung chính?

? PTBĐ và thể loại của văn bản?

Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản:

? Lê Thận đợc gơm trong hồn cảnh nào?

? Cĩ mấy lần kéo đợc gơm? ? Em cĩ nhận xét gì về việc nhặt đợc gơm của Lê Thận?

? Lần 1 kéo lới lên, Lê Thận nghĩ và hành động nh thế nào?

? Tơng tự khi kéo lới ở 2, 3?

? Chuơi gơm đợc ở đâu và đợc nh thế nào?

? Chuơi và lỡi gơm đợc ở 2 khác nhau, lại nh thế nào?

? Vậy việc đợc gơm đĩ thể hiện điều gì?

? Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận thì cĩ điều gì đáng chú ý?

? Khi tra chuơi và lỡi vào thì Lê Lợi nghĩ gì? ý nghĩa của 2 chữ trên , gơm?

? Vì sao ĐLQ cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm?

? ý nghĩa của cách thức mà ĐLQ cho mợn gơm ở 2 nơi?

? Đợc gơm ở 2 nơi nhng lại vừa nh in cĩ ý nghĩa gì? Từ ý nghĩa này cho học sinh liên hệ đến câu nĩi nào của cha ơng ta thể hiện điều đĩ

? Lê Lợi đợc chuơi gơm, Lê Thận dâng gơm cho Lê Lợi, chi tiết này đề cao vai trị và khẳng định điều gì?

? Tại sao lỡi gơm lại toả sáng khi Lê Lợi đến? Thanh gơm toả sáng mấy lần? ý nghĩa ánh sáng đĩ?

? Tìm những chi tiết trong văn bản thể hiện sức mạnh của gơm thần?

? Khi Lê Lợi đi dạo trên hồ, điều gì diễn ra?

? Hồn cảnh địi gơm diễn ra nh thế nào? ánh sáng vẫn cịn le - Học sinh kể 3 phần. - Thể loại: Sự tích - PTBĐ: Tự sự + Miêu tả. - Kéo lới - 3 lần - Kỳ lạ - Thanh sắt, vớt đi

- Trên ngọn đa trong rừng - Khớp nhau, vừa nh in

- Thanh sắt bỗng sáng rực lên - Làm theo ý trời

- Muốn đánh tan giặc cứu nớc - Cả nớc đánh giặc

- Trong văn bản con "Rồng, cháu Tiên"

- Minh chủ, chủ tớng của Lê Lợi- 3 lần

- Rùa vàng địi lại gơm - Sự hồ bình mãi mãi thích: 1. Đọc: 2. Kể: 3. Bố cục: - 3 phần. - Thể loại: Sự tích - PTBĐ: Tự sự + Miêu tả.

II/ phân tích vănbản: bản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Long Quân cho nghĩaquân mợn gơm thần và ý quân mợn gơm thần và ý nghĩa của nĩ:

- Lê Thận đánh cá bắt đợc lỡi gơm dới nớc.

- Lê Lợi đợc chuơi gơm nạm ngọc ở ngọn cây đa trên rừng. => Khả năng cứu nớc ở khắp nơi, từ miền đồng bằng đến miền núi, miền ngợc đến miền xuơi

- 2 vật tra vào “vừa nh in” => nguyện vọng của dân tộc đều nhất trí, trên dới 1 lịng => tồn dân ủng hộ, mang tính nhân dân

- Lê Thận dâng gơm cho Lê Lợi

=> khẳng định đề cao vai trị Minh chủ, chủ tớng

- ánh sáng của thanh gơm => ánh sáng của chân lý, của dân tộc tự do, của chính nghĩa

2. Lê lợi trả gơm:

- Đánh đuổi xong giặc Minh- Lê Lợi lên ngơi, dời đơ về Thăng Long

- Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng

-> Rùa vàng lên địi gơm -> Truyền thống yêu chuộng hồ bình của nhân dân ta.

IiI. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân và chính nghĩa của

lĩi cĩ ý nghĩa gì?

? Việc trả gơm ấy nĩi lên điều gì?

? Vì sao hồ Tả Vọng cĩ tên là hồ Hồn Kiếm?

Em cịn biết truyền thuyết nào của nớc ta cũng cĩ hình ảnh Rùa vàng?

Hình tợng Rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tợng tr- ng cho ai và cho cái gì?

ý nghĩa của truyện?

Gọi học sinh đọc ghi nhớ?

Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập

Giáo viên HD học sinh làm phần luyện tập

- Nơi ấy Lê Lợi đã hồn trả gơm cho Long Quân

- Sự hồ bình

- Học sinh đọc ghi nhớ

cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Đề cao, suy tơn Lê Lợi và vua Lê

- Giải thích nguồn gốc tên hồ Hồn Kiếm 2. Nghệ thuật: ghi nhớ: (SGK 23)IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: 4. Củng cố:

? ý nghĩa của chi tiết lỡi gơm loé sáng khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận? ? Nếu là Đức Long Quân thì em cĩ địi lại gơm khơng? Vì sao?

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tĩm tắt truyện.

- Học bài, làm bài tập luyện tập. - Soan văn bản:“Sọ Dừa .

* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy

Tiết 14

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững

- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của văn tự sự. mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

2. Kỹ năng:

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh nhận diện đúng chủ đề và lập bàn trong văn tự sự.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn, sách tham khảo..

- Trị : Vở bài tập, sách giáo khoa…

c. phơng pháp:

- Làm bài tập, phân tích tổng hợp…

d. tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk

2. Kiểm tra bài cũ:

? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự đợc trình bày và sắp xếp và thể hiện nh thế nào? - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

3. Giảng bài mới:

a) Dẫn vào bài:

ở bài học trớc ta thấy một tác phẩm tự sự bao giờ cũng cĩ việc, cĩ ngời. Đĩ là các sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chúng cĩ vai trị và dặc điểm gì ta tìm hiểu qua bài tập hơm nay.

b) Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự:

- GV: Gọi học sinh đọc bài văn ? Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị trớc cho chú bé con nhà nơng dân đã nĩi lên phẩm chất gì của ngời thầy thuốc? ? Điều đĩ gọi là gì?

? Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết lịng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh nh thế nào? (Thể hiện qua hành động việc làm gì?)

?

Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tuệ Tĩnh đã làm 2 việc gì?

? Việc mà Tuệ Tĩnh từ chối chữa bệnh cho ngời kia để chữa cho em bé trớc cho thấy thầy thuốc cĩ thái độ gì?

? Chủ đề của bài văn đợc thể hiện chủ yếu ở những lời nào? Gạch dới những lời đĩ?

? Em hãy đặt tên cho truyện này

? Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù hợp? Vì sao?

? Qua đĩ em hiểu chủ đề là gì?

? Trong phần mở bài cho ta biết điều gì?

? Bài văn trên gồm mấy phần, ranh giới mỗi phần?

- Trong phần thân bài? - Phần kết bài?

* Tích hợp 3 phần này trong 1 văn bản cụ thể để học sinh hiểu.

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập

- Gọi học sinh đọc bài văn phần luyện tập

- Học sinh đọc

- Hết lịng thơng yêu cứu giúp bệnh nhân

- Chủ đề của bài văn

- Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trớc, vì bệnh nhẹ. chữa ngay cho cậu bế, vì bệnh nguy hiểm hơn -> khơng màng trả ơn - Hết lịng cứu giúp ngời bệnh

Ngời ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nĩi chuyện ân huệ” - Một lịng vì ngời bệnh

- Cả 3 đều thích hợp

- Học sinh đọc lại truyện trên - Vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra

- Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc

- 3 phần

- Kể diễn biến sự việc

- Học sinh đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu Bài 19:cây tre Việt Nam (Trang 32 - 34)