HỒ CHÍ MINH
3.1.2- Định hướng phát triển công nghiệp của TP đến năm 2005 :
nội dung chưa được đào tạo nhất là về phương pháp dạy học tích cực.
Tạo điều kiện đế tăng số lượng GV đi thực tập, học tập nâng cao trình độ ở các cơ sở đào tạo, sản xuất trong và ngồi nước.
Tìm nhiều hình thức để trao đổi thơng tin giữa các trường với các viện nghiên cứu giáo dục trong và ngồi nước.
Khuyến khích các trường cử các GV trẻ có triển vọng đi đào tạo sau đại học .
Xúc tiến việc xây dựng chế độ chính sách để khuyến khích và tạo điều kiện cho GV yên tâm với nghề nghiệp lâu dài, đảm bảo nguyên tắc người giỏi, cơng tác có hiệu quả, phải có thu nhập cao hơn.
Các giải pháp nói trên là nhằm đạt tới :"Mục tiêu là xây dựng ĐNGV THCN có chất lượng và trình độ giỏi về lý thuyết thạo về tay nghề thực hành tinh thơng nghiệp vụ sư phạm, có khả năng tổ chức ứng dụng nghiên cứu khoa học, trong đó đặc biệt quan tâm xây dựng ĐNGV cốt cán làm nịng cốt trong cơng tác đào tao và bồi dưỡng ở các trường THCN". [27, 56]
3.1.2- Định hướng phát triển công nghiệp của TP đến năm 2005 : :
Mũi nhọn của công nghiệp TP là sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu với các ngành như : cơ khí, dệt da, may mặc, chế biến thực phẩm nhựa lắp ráp điện tử. thương mại dịch vụ và xuất khẩu đang trở thành thế mạnh của TP. Quan hệ hợp tác đầu tư trong và ngoài nước ngày càng phát triển, hoạt động du lịch, khách sạn không ngừng được nâng cấp dưới nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước, các hoạt động ngân hàng, tài chính,... đang phát triển mạnh.
Ưu tiên phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp nhẹ với cơng nghệ và chất lượng sản phẩm tốt có giá trị kinh tế cao, ưu tiên các dự án chiếm ít đất song khai thác tối đa diện tích ưu tiên các dự án sử dụng nhiều lao động, hỗ trợ nơng nghiệp, cơ khí, các ngành nghề truyền thống.
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp TP phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân từ năm 2000 đến năm 2005: 12,2% - 14,2% /năm.
Các ngành công nghiệp mũi nhọn của TP:
+ Dự báo từ năm 2000-2005, cơng nghiệp cơ khí có tốc độ phát triển bình quân 13-18% /năm và chiếm tỉ trọng từ 5-7% giá trị tổng sản lượng công nghiệp trôn địa bàn.
+ Dự báo về tốc độ phát triển của ngành công nghiệp điện tử - tin học từ năm 2000 - 2005 Là 20% - 25%/ năm và chiếm tỉ trọng 7 - 10% trong cơ cấu giá trị tổng sán lượng công nghiệp vào năm 2010.