3.1.4-Định hướng phát triển của Trường THKTLTT đến năm
3.2.1.1- Hoàn thiện cơ cấu và cơ chê hoạt động của tập thể sư phạm :
THKTLTT :
Từ thực trạng ĐNGV và định hướng phát triển nhà trường đến năm 2005 cần có các giải pháp phát triển ĐNGV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường THKTLTT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
3.2.1- Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường vững mạnh :
Mục tiêu của giải pháp này là nhằm tạo ra một bầu khơng khí tập thể lành mạnh đê cho tập thể CBGVCNV và HS của nhà trường yên tâm dạy và học. Trước tiên cần thống nhất tiêu chuẩn tập thể sư phạm vững mạnh là:
Đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và sinh hoạt, xây dựng được khơng khí ấm cúng, dư luận lành mạnh trong tập thể. Nắm vững và thực hiện đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng thương yêu học sinh.
Có tổ chức chặt chẽ, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành chính sách của nhà nước, nội qui nhà trường.
Ln ln có ý thức vươn lên về mọi mặt, đảm bảo trình độ đồng đều và ngày càng cao trong tập thể. Cần cụ thể hóa thành các nội dung và biện pháp sau:
3.2.1.1- Hoàn thiện cơ cấu và cơ chê hoạt động của tập thể sư phạm : :
Cơ cấu là những bộ phận hợp thành bộ máy nhà trường, các bộ phận vừa đủ để có hiệu lực trong phối hợp và hoạt động là cần thiết, cần tránh :
+ Cơ cấu cồng kềnh
+ Chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng. + Qui chế hoạt động tùy tiện.
Cơ chế trong nhà trường là mối quan hệ giữa các bộ phận và nguyên tắc vận hành của cả hệ thống. Trong nhà trường hiệu trưởng là thủ trưởng cao nhất.
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm và có quyền quyết định mọi mặt hoạt động thuộc chức năng của nhà trường.
Trong khi thực hiện chức năng quản, hiệu trưởng phải xây dựng mối quan hệ tốt với tổ chức Đảng và các đoàn thể; giữa hiệu trưởng và các cộng sự.
Cơ cấu và cơ chế có quan hệ mật thiết. Cơ cấu là cả bộ máy, cơ chế là sự vận hành của nó. Muốn cho bộ máy nhà trường hoạt động có hiệu quả cần :
+ Tạo ra một tập thể cộng sự có năng lực, đồn kết, tin tưởng lẫn nhau, trong đó mỗi người vừa thấy hài lịng với cơng việc, vừa thỏa mãn nhiều hơn các nhu cầu xã hội của mình.
+ Có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng hợp lí, có định mức lao động cụ thể.
+ Phải xây dựng được các mục tiêu cụ thể, rõ ràng, chính xác. Khi xây dựng mục tiêu cần có sự bàn bạc dân chủ, mục tiêu là sự phù hợp cao nhất giữa lợi ích tập thể và cá nhân, mục tiêu phải sát thực tế và khả thi.