3.1.4-Định hướng phát triển của Trường THKTLTT đến năm
3.2.6.2- về tổ chức thực hiện công tác của GVCN lớp:
a. Công tác quản lý lớp chủ nhiệm: lập hai sổ câng tác của lớp chủ nhiệm. Cụ thể:
Sổ công tác GVCN ghi danh sách HS theo từng tổ, cán sự tổ lớp, cán bộ đoàn... phân loại HS theo dõi tình hình đặc điểm sự tiến bộ học tập, tư tưởng của HS trong học kỳ, năm học. Phần sau ghi chép chương trình cơng tác và những nhận xét. Sổ biên bản và phản ánh tình hình học tập của lớp. Hai quyển sổ này được coi là hồ sơ của lớp, GVCN cần ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác. sổ phải giữ sạch sẽ để GVCN cũ bàn giao cho GVCN kế nhiệm.
b. Tổ chức lớp chủ nhiệm GVCN chủ trì hướng dẫn lớp theo tổ chức sau: Ban cán bộ lớp gồm: Lớp trưởng Lớp phó học tập Lớp phó phong trào Ban cán bộ lớp sẽ do lớp bầu hàng năm dưới sự chỉ đạo của GVCN (chú ý đến các đối tượng là bộ đội, thanh niên xung phong, đoàn viên) sau khi đã ổn định lớp (đối với lớp mới tiến hành bình bầu khoảng giữa tháng thứ hai kể từ ngày nhập học, thời gian đầu sẽ do nhà trường tạm thời chỉ định, đối với lớp cũ tạm thời giữ quyền ban cán bộ lớp của năm học trước chuyển sang và bầu lại vào tuần cuối của tháng đầu nhập học).
Kết quả bầu ban cán bộ lớp phải được ghi vào sổ biên bản lớp có chữ ký của thư ký và GVCN đồng thời gởi phòng đào tạo để sau khi tổng hợp sẽ có quyết định chung của hiệu trưởng nhà trường. Trường hợp cần thiết nếu thay đổi hoặc bổ sung phải có biên bản và chữ ký của GVCN lớp để báo cáo.
Ngồi ra cịn có cán sự các mơn học để sinh hoạt các chuyên đề trong giờ chủ nhiệm hoặc các hoạt động ngoại khoa khác.
Các tổ trưởng và tổ phó của mỗi tổ có khoảng 6 đến lo HS. c. Sinh hoạt lớp chủ nhiệm:
* Sinh hoạt hàng tuần:
Phân cơng mỗi tổ phụ trách trực lớp, mồi tuần Ì tổ ln phiên nhau. Tơ trực có nhiệm vụ:
Cơng tác vệ sinh xưởng, lớp (có phân cơng tổ viên cụ thể). Ghi nhận mọi sinh hoạt: học tập, tác phong đạo đức, trật tự vệ sinh của lớp trong tuần đế nêu ra trong sinh hoạt lớp, động viên những trường hợp tích cực, nhắc nhở khắc phục những hiện tượng tiêu cực.
Chủ trì sinh hoạt lớp trong tuần mời từng tổ báo cáo tình hình và mời các tổ khác đóng góp ý kiến (có thư ký ghi biên bản). Ban cán bộ lớp đúc kết, đề ra phương hướng tới và mời GVCN cho ý kiến chỉ đạo.
* Sinh hoạt trong tháng (phản ánh tình hình giảng dạy học tập)
Xoay quanh vấn đề học tập của lớp. GVCN có thể căn cứ vào đặc điểm của lớp đã thực hiện Ì trong những nội dung của sinh hoạt tháng như sau: (mỗi tháng tiến hành 1 lần và ghi biên bản phản ánh tình hình học tập của lớp theo mẫu đính kèm và nộp cho phịng cơng tác HS ngay sau khi sinh hoạt xong).
Tổng kết tình hình diễn biến học tập của lớp ở tháng qua.
Xây dựng kế hoạch, nội dung và chỉ tiêu học tập trong tháng của lớp, bàn kỹ các biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ học tập đó.
Nghe báo cáo chuyên đề về khoa học kỹ thuật hay ngành nghề liên quan đến học tập hoặc các báo cáo sinh hoạt ngoại khoa khác.
d. Sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm học tập.
GVCN chọn một số HS khá, giỏi của lớp để xây dựng báo cáo điển hình, (chú ý khơng nhất thiết phải chọn HS giỏi tồn diện các mơn). Bản báo cáo điển hình cần nêu cụ thể cách làm, học tập, sinh hoạt của bản thân HS đã đạt được xét qua. cần tránh cùng lúc đề xuất quá nhiều vấn đề mà khơng có trọng tâm... sự thành cơng của các buổi sinh hoạt này được quyết định bởi nhận thức
đúng về sự chuẩn bị chu đáo của GVCN.
e. Chuẩn bị nội dung các báo cáo sinh hoạt lớp chủ nhiệm.
Trước hết GVCN tóm tắt tình hình trong tháng, nội dung tóm tắt tình hình trong tháng do chính GVCN xây dựng và có ghi nhận ý kiến đóng góp của ban cán bộ lớp.
Báo cáo được xây dựng theo các nội dung chính sau:
+ Nhận xét một cách cụ thể ưu khuyết điếm tình hình học tập.
+ Nêu được kết quả học tập của lớp: Kết quả từng mơn học (tính %) Kết quả chung cả tháng (tính%) Kết quả phân loại học tập của từng HS trong tháng. Kết quả phân loại đạo đức của từng HS trong tháng.
+ Nguyên nhân đưa tới tình hình và kết quả học tập của lớp ở tháng quan (chủ quan, khách quan).
+ Phương hướng và trọng tâm công tác tới. + Các biện pháp cụ thể thực hiện ở tháng tới.
f. Dự kiến mẩu biên bản sinh hoạt lớp chủ nhiệm để tạo sự thống nhất quản lý hổ sơ GVCN lớp trong toàn nhà trường. (Xem phụ lục 4).
Để đáp ứng yêu câu đào tạo nguồn nhân lực có chát lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Trường THKTLTT đã được đầu tư để xây dựng thành trung tâm đào tạo chất lượng cao và đang nỗ lực vươn lên Cao đẳng Kỹ thuật trong năm học tới. Do vậy ĐNGV của Trường vừa THPT, vừa THON, vừa Cao đẳng Đại học.
Trước yêu cầu ngày càng tăng về qui mô đào tạo nhà trường đã tăng cường quản lý về nhiều mặt trong đó có việc tăng cường quản lý để phát triển ĐNGV về số lượng cũng như về chất lượng. Với sáu giải pháp như sau :
Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường vững mạnh. Thực hiện các chính sách đối với ĐNGV.
Bồi dưỡng năng lực quản lý chuyên môn của ĐNGV.
Bồi dưỡng năng lực tổ chức quản lý và giáo dục học sinh của ĐNGV. Bồi dưỡng năng lực tổ chức quản lý lớp của ĐNGV. Trong các giải pháp nêu trên thì hai giải pháp đầu là nhằm tạo mơi trường thuận lợi để ĐNGV có điều kiện phát triển, hình thành bầu khơng khí tập thể tích cực, tạo nên động cơ thúc đẩy GV phấn đấu vươn lên; bốn giải pháp sau nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài để khắc phục những tồn tại về từng mặt của ĐNGV cụ thể như : GV kiêm nhiệm CBQL chuyên môn, GVCN lớp và GVQL&GD HS hiện nay của nhà trường.
GD&ĐT là một bộ phận vơ cùng quan trọng trong tồn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội, nhưng chỉ là một bộ phận mà thơi, nó khơng thể một mình tạo nên sự phát triển được. ĐNGV của nhà trường cũng cần phải có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, tạo sự phát triển đồng bộ về các mặt để toàn thể CBGVCNV và HS của Trường phấn khởi thi đua dạy tốt và học tốt.