QUYẾT ĐỊNH VỀ PHỔ HÀNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu MARKETING THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ ppt (Trang 52 - 57)

Thiết lập cơ cấu phổ hàng là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp thương mại (DNTM) và là một trong những lợi ích chính mà người mua cảm nhận từ DNTM. Bằng việc tuyển chọn một số sản phẩm và việc loại bỏ một sản phẩm khác, điểm bán tạo sự đơn giản cho quá trình quyết định của khách hàng. Bằng cách phối hợp một số hệ hàng và một số căn cứ lựa chọn phổ hàng, điểm bán sẽ tạo nên một khả năng cung ứng phù hợp với khách hàng mục tiêu của mình, từ đĩ mang lại thành cơng cho điểm bán.

2.1. Những đặc điểm cơ bản của phổ hàng

Phổ hàng được nhận thức trước hết bởi những đặc điểm chức năng của nĩ. Tuy nhiên, sự phân tích những đặc điểm này cần phải được bổ sung thêm bởi những chức năng xét từ khía cạnh tạo ra lợi ích cho khách hàng. Từ những phân tích này, chúng ta xác định những tiêu chuẩn mà DNTM cần rút ra để xác định phổ hàng cho cơng ty và cho điểm bán (ĐB).

2.1.1. Những đặc điểm chức năng của phổ hàng

Hai tham số truyền thống để xác định đặc điểm của phổ hàng là chiều rộng, chiều sâu của phổ hàng.

Chiều rộng của phổ hàng biểu thị số chủng loại hàng khác nhau

trong phổ. Một phổ hàng rộng sẽ bao gồm trong đĩ những sản phẩm rất đa dạng, chẳng hạn hàng thực phẩm và khơng thực phẩm: siêu thị là điển hình của điểm bán cĩ phổ hàng rộng. Ngược lại, một cửa hàng chuyên doanh một loại sản phẩm sẽ cĩ một phổ hàng rất hẹp: cửa hàng kính thuốc chẳng hạn.

Chiều dài và chiều sâu của phổ hàng biểu thị số mĩn hàng cĩ trong mỗi hệ hàng. Các tiệm tạp hĩa, các siêu thị mini cĩ phổ hàng khá rộng nhưng lại cạn trong khi siêu thị cĩ phổ hàng rất rộng và sâu.

Sự phối hợp giữa chiều rộng và chiều sâu phổ hàng cho phép phân loại các điểm bán:

Chiều dài và chiều sâu phổ hàng

Chiều rộng phổ hàng Cạn Sâu

Hẹp - Cửa hàng sửa chữa

xe - Siêu thị sách

Rộng - Quầy tạp hĩa - Siêu thị mini

- Siêu thị

thức của khách hàng về phổ hàng của ĐB. Cách xếp loại này coi như mọi mĩn hàng đều như nhau thế nhưng sự rộng rãi trong lựa chọn về đặc điểm hàng, về giá mới được người tiêu dùng xem trọng.

2.1.2. Những đặc điểm của phổ hàng xét từ sự nhận thức về lợi ích của khách hàng của khách hàng

Cách xem xét này dựa vào sự phân tích phổ hàng trên ba giác độ: sản phẩm, giá và khách hàng.

Sơ đồ 3.1. Nhận thức về chất lượng của phổ hàng..

2.1.2.1. Các sản phẩm ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng khơng

chỉ thơng qua những đặc điểm chức năng (chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và theo đĩ là sự đa dạng của kích cỡ, trọng lượng, màu sắc, hình thức bao bì…) mà cịn thơng qua những đặc điểm biểu tượng của sản phẩm là nhãn hiệu, thể hiện qua sự cĩ mặt của những nhãn hiệu nổi tiếng, những nhãn hiệu được định vị rõ ràng, độc đáo… Sự phân tích này nhắc nhở doanh nghiệp khơng chỉ về tầm quan trọng của sự cĩ mặt đa dạng các mặt hàng nhằm gia tăng doanh số mà cịn làm cho phổ hàng tăng thêm giá trị trong nhận thức của khách hàng. Một cửa hàng thực phẩm cung cấp một số mặt hàng thực phẩm sạch sẽ làm nhận thức về giá trị chung về phổ hàng của cửa hàng tăng lên. Một cửa hàng chuyên doanh đồ điện tử cho người thu nhập thấp dành ra một quầy hàng trưng bày những mặt hàng giảm giá sẽ làm gia tăng khả năng cạnh tranh của nĩ. Cũng vậy, bao bì sẽ đĩng gĩp tích cực vào nhận thức của khách hàng. Một siêu thị cĩ các quầy trong đĩ rau được để trong hộp nhựa pet

Khách hàng: - Đđiểm tâm lý - Đđiểm kinh tế - Đđiểm xã hội Sản phẩm: - Đđiểm chức năng - Đ điểm biểu tượng

Chất lượng tối ưu của phổ hàng Giá: - Giá nhận thức - Giá trị nhận thức (qhệ giá cả/chất lượng) K.hàng Giá cả Sphẩm

sẽ gia tăng cảm giác sang trọng của phổ hàng. Tương tự, sự cĩ mặt của những sản phẩm nhãn hiệu nổi tiếng được nhận thức như là một bảo đảm chất lượng chung của cả gian hàng…

2.1.2.2. Giá cả của sản phẩm trong phổ hàng tạo nên sự căn cứ thứ 2

trong nhận thức của khách hàng. Thật vậy, người mua sẽ cảm nhận sự đa dạng và đặc điểm của phổ hàng thơng qua mức chênh lệch giữa giá cao nhất và giá thấp nhất cho cùng một loại sản phẩm, sự cĩ mặt của sản phẩm giá trung bình và thơng qua nhận thức về quan hệ chất lượng/giá cả của các sản phẩm bày bán. (Các chuyên gia marketing thương mại nhận thấy sự thay đổi trong lựa chọn các loại hàng theo cấp giá của người tiêu dùng. Họ đang chuyển từ kiểu mua hàng theo lối hình thoi sang lối hình đồng hồ cát. Ở Châu Âu vào đầu những năm 1980, khối lượng bán chủ yếu tập trung vào những mặt hàng chất lượng/ giá cả trung bình, giảm dần về hàng cao cấp và hàng chất lượng thấp. Hiện nay, hàng loại trung bình cĩ khối lượng bán thấp hơn hẳn mà doanh số hàng chất lượng cao và hàng chất lượng thấp. Một người vừa cĩ thể mua hàng rất cao cấp nhưng cũng họ lại mua hàng chất lượng thấp)

2.1.2.3. Nhận thức của khách hàng về phổ hàng cịn liên quan bởi

chính những đặc điểm của khách hàng: những đặc điểm tâm lý (trình Hàng cao cấp Hàng clượng thấp Hàng cao cấp Hàng clượng thấp Khối lượng bán Khối lượng bán

độ nhận thức, mức độ chấp nhận rủi ro, sự nhạy cảm về cái mới), những đặc điểm kinh tế (thu nhập), và những đặc điểm xã hội (mức độ tiên phong đổi mới, tính thủ cựu). Đặc điểm này địi hỏi những điểm bán ở các địa phương khác nhau cĩ đặc điểm khách hàng khác nhau cần phải cĩ các phổ hàng cĩ đặc thù khác nhau.

2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định phổ hàng

Cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định phổ hàng. Nhưng tựu trung lại, chúng ta thấy cĩ hai nhĩm nhân tố chính sau:

2.1.3.1. Những nhân tố liên quan đến mơi trường kinh doanh, trước hết là trình trạng của thị trường

Việc nghiên cứu vùng khách hàng của ĐB đã cho phép chúng ta đánh giá tiềm năng chi tiêu thương mại trên những loại sản phẩm khác nhau. Kế đĩ, những dữ liệu từ điều tra cho phép cĩ được những tham khảo cần thiết, những đặc điểm của các đoạn thị trường, các khu vực. Cĩ hai biến số chúng ta cần đặc biệt quan tâm. Đĩ là: những biến số liên quan đến sự tập trung và đơng đúc trong ĐB (những nhân tố liên quan đến số lượng khách hàng) và những nhân tố liên quan đến khối lượng bán (khối lượng mua trung bình của một khách). Phân tích 2 nhĩm nhân tố trên, phối hợp chúng cho phép ta xác định những mặt hàng nào cĩ thể đưa vào kinh doanh và tỉ trọng của các mặt hàng này trong phổ hàng của mình

2.1.3.2. Những nhân tố liên quan đến mục tiêu và khả năng của điểm bán, trước hết là chiến lược marketing của điểm bán

Chúng ta đã thấy rằng đặc điểm của phổ hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh nhận thức của khách hàng về ĐB. Vì vậy, trên cơ sở sự định vị đã chọn lựa (ĐB tạp loại hay chuyên doanh, tập trung vào một đoạn thị trường hẹp hay nhằm vào tất cả dân cư của vùng khách hàng) mà chúng ta xác định những mặt hàng nào cĩ thể cĩ mặt trong phổ hàng. Sự hồn thiện về cấu trúc phổ hàng là một quá trình liên tục. Điểm bán phải thường xuyên đánh giá phổ hàng đang cĩ để xác định những mặt hàng nào nên rút ra và những mặt hàng nào cần bổ sung. Điểm bán cần phân tích và cĩ kế hoạch thăm dị thử đưa những mặt hàng mới, những hệ hàng mới để hồn thiện phổ hàng của mình.

Để xác định cấu trúc của phổ hàng, chúng ta cần phải xuất phát từ những phân tích về mơi trường và mục tiêu, khả năng của điểm bán.

Với thị trường mục tiêu đã xác định, chúng ta xác định vùng khách hàng và đặc điểm của đoạn thị trường nhắm tới trong vùng. Trên sơ sở đĩ, chúng ta xác định doanh số tiềm năng của các hệ hàng, mặt hàng cần xem xét.

Trên cơ sở nội dung các chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing, chúng ta cĩ sự định vị điểm bán và khả năng thu hút của điểm bán trên các hệ hàng, mặt hàng.

Từ đĩ, chúng ta ước đốn doanh số tiềm năng của các hệ hàng, mặt hàng. Dựa vào đĩ, chúng ta lựa chọn những hệ hàng, mặt hàng kinh doanh. Trong đĩ, chúng ta chú ý khơng chỉ những mặt hàng tạo nên doanh số mà cả những hệ hàng, mặt hàng tuy chưa phải gĩp phần tạo nên doanh số mà cả những mặt hàng tạo nên hình ảnh và sự thu hút đơng đảo

Mơi trường kinh doanh Khả năng kinh doanh Đặc điểm của khách hàng Chiến lược marketing Cấu trúc của phổ hàng - Những hệ hàng, mặt hàng tạo sự định vị ĐB

Một phần của tài liệu MARKETING THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ ppt (Trang 52 - 57)