CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM D

Một phần của tài liệu MARKETING THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ ppt (Trang 96 - 98)

- Thẩm quyền được trao trong một giới hạn nhất định Khơng nên

2. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM D

Hình thành thông qua thiết lập ma trận SP DV/TTr của ANSOFF như sau:

1/ CL Xâm nhập TTr (= DV hiện tại+TTr hiện tại )

-Là việc làm thế nào khai thác vị trí hiện tại của DN trong khu vực TTr 1 cách thành công hơn

(Được hiểu đơn giản là tăng khối lượng bán DV hiện tại trên TTr hiện tại)

- Nhật xét: Về lý thuyết, tăng trưởng này là an toàn, ít rủi ro vì DN nắm rõ TTr và đặc điểm DV. Tuy nhiên, các DN ít áp dụng nó 1 cách đơn lẻ vì như vậy sẽ dẫn đến tăng trưởng chậm trong khi nhu cầu DV thay đổi rất nhanh.

-Chiến lược này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân đoạn TTr rõ ràng, xác định một ch/lược định vị rõ nét & ứng dụng tốt các nhân tố của Marketing hỗn hợp.

2/ CL Phát triển SP mới (= DV mới+TTr hiện tại)

o Thời gian áp dụng:

Khi SP DV hiện tại đang ở giai đoạn tăng trưởng.

- Khai thác triệt để nhóm khách hàng độc quyền đảm bảo ổn định giá cả và lượng cung cấp đều đặn, củng cố và giữ vững hình ảnh của mình.

- Mở rộng hơn nữa nhóm K/H hỗn hợp thị phần (10%→15%), dành thị phần khống chế (>đối thủ cạnh tranh (ĐTCT) khác), phấn đấu phủ kín các phân đoạn TTr (loại bỏ các ĐTCT).

- Tấn công vào nhóm K/H của ĐTCT → cần có đủ thông tin về đối

thủ và khách hàng ở phân đoạn này, chuẩn bị chu đáo các điều kiện

của mình, chọn thời cơ tốt nhất.

Để thành công chiến lược này, DN phải làm tốt các nhiệm vụ: +Sử dụng các biện pháp để K/H tiêu dùng thêm các DV hiện có

Các biện pháp thường sử dụng là: tăng cường quảng cáo, khuyến mại, giảm giá, củng cố-hoàn thiện kênh bán hàng, chăm sóc K/H, đảm bảo chất lượng DV...

+Tìm ra nguyên nhân vì sao K/H không sử dụng DV đó.

+Và cuối cùng với những nguyên nhân tìm được, đưa ra hướng điều chỉnh, khuyến khích K/H sử dụng DV hiện tại.

ð Hai khía cạnh đặc biệt quan trọng là duy trì K/H & tăng tần số sử dụng

3/ CL Phát triển TTr (= SP DV hiện tại + TTr mới)

-Đó chính là việc mở rộng TTr mới của SP DV hiện có, chọn TTr khác có đặc điểm tương đương với TTr hiện tại về thị hiếu và khả năng thanh toán.…

-Chiến lược này thường được áp dụng khi TTr hiện tại đã bão hòa hoặc DN muốn bành trướng ra các đoạn TTr khác

-Chiến lược này thường rủi ro hơn 2 hình thức trên. Cần nghiên cứu sâu sắc TTr để đảm bảo nhận biết & đáp ứng kịp thời những nhu cầu mới trên TTr mới.

o Thời gian áp dụng:

Khi SP hiện tại đang ở cuối giai đoạn bão hòa sang giai đoạn suy thoái. Sản phẩm đó lại tiêu thụ được ở thị trường khác.

o Mục đích yêu cầu:

-Kéo dài được vòng đời sản phẩm. -Giảm bớt được tổn hại.

-Vẫn khai thác được sản phẩm hiện hữu.

-Yêu cầu: Phải nghiên cứu thị trường năng động. 4/ CL Đa dạng hóa DV & TTr (=DV mới+TTr mới)

-Đưa DV mới vào TTr mới. Chiến lược này kết hợp cả 2 chiến lược thứ 2 & 3 như đã trình bày ở trên

-Chiến lược này rất mạo hiểm khi DN không được xây dựng trên bất cứ sức mạnh hiện tại nào của nó.

-Rất ít DN chỉ phát triển theo hướng đa dạng hóa mà thành công. Nhưng nếu thành công thì tốc độ tăng trưởng cao

ðMuốn tăng trưởng cao phải mạo hiểm.

Một phần của tài liệu MARKETING THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ ppt (Trang 96 - 98)