từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945:
1. Về nội dung t t ởng:
Những t tuởng lớn sâu sắc của văn học VNlà gì?
? Văn học gai đoạn này có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?
? Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong giai doạn này? ? Sự cách tân của thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra nh thế nào?
? Hãy kể tên những tác giả, những tác phẩm tiêu biểu của từng thể loại?
? Với những thành tựu đó em có đánh giá gì về vai trò, vị trí của văn học đầu TK XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với nèn văn học dân tộc?
- HS đọc ghi nhớ SGK
Chủ nghĩa yêu nớc và Chủ nghĩa nhân đạo. - Đóng góp nổi bật: tinh thần dân chủ
+ Yêu nớc gắn liền với yêu dân (Phan Bội Châu); lí tởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Hồ Chí Minh,Tố Hữu)
+ Quan tâm tới những con ngời bình th- ờng,nhỏ bé trong xã hội, t/h khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp của con ng- ời (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố) => nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo.
2. Về nghệ thuật:
- Toàn bộ các thể loại và ngôn ngữ văn học đều đợc đổi mới.
+ Tiểu thuyết: Dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vạt là trung tâm của tác phẩm, đ/s nội tâm của nhân vật đợc chú trọng, xây dựng thành công những điển hình nghệ thuật.
+ Truỵên ngắn: Phong phú đặc sắc, có những kiệt tác.
+ Phóng sự, kịch, tuỳ bút với nhiều t/p có giá trị, đỉnh cao.
+ Thơ ca: Phá bỏ những qui phạm chặt chẽ, ớc lệ của thơ trung đại, giải phóng cái tôi cá nhân, nhìn thế giới bằng cặp mắt xanh non, biếc rờn. Kết luận chung: Văn học giai đoạn này tuy chỉ diễn ra trong nửa thế kỉ nhng đóng 1 vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học dân tộc: mở ra 1 thời kì mới - thời kì văn học hiện đại, có khẳ năng hội nhập với văn học thế giới.
* Ghi nhớ: SGK
VI. Củng cố:
Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa VHTĐ và VHHĐ? Vì sao nói văn học đầu tk20 đênd 1930 là giai đoạn giao thời? GV củng cố bằng cách vẽ sơ đồ từng phần.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: Ôn tâp kiến thức từ đầu năm để viết bài số 3