1. Xuất xứ:
- Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo Nhân đạo, cơ quan ngôn luận của Đảng csản Pháp, số ra ngày 19-2-1923.
- Bản dich của Phạm Huy Thông, in trong tập Truyện và kí của NAQ (NXB văn học HN, 1974).
2. Hoàn cảnh ra đời:
- 1922: Td Pháp đa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp để dự cuộc đấu xảo (hội chợ) thuộc địa ở Mác - xây. Mục đích: lừa gạt nd Pháp (làm cho họ tởng rằng vị quốc vơng An Nam đã hoàn toàn quy phục mẫu quốc, sang Pháp để cảm ơn
? HS đọc và lu ý một số chú thích: Vi hành, Pi-e nớc Nga, A- lếch-xăng Đệ Nhất.
? Từ việc đọc tác phẩm, em hãy giải thích nhan đề của truyện? ? Nhng đọc toàn truỵên em có cảm nhận gì về vị vua Khải Định này? ( có giống vua Nghiêu vua Thuấn hay không?)
? Thái độ của NAQ?
-Vi hành là một thiên truyện ngắn có sức mạnh đả kích châm biếm rất lớn với nhiều thủ pháp NT độc đáo, biến hoá linh hoạt và đầy sáng tạo.
? Ai nhầm lẫn ai? Nhầm lẫn ai với ai? Nhầm lẫn ntn? Chọn chi tiết chứng minh?
- Điểm xem những nơi mặt rồng xuất hiện, hẳn ai cũng phải ngạc nhiên: tụ điểm ăn chơi nào cũng có mặt, xó xỉnh nào trên đất Pháp cũng đến. Những chi tiết đủ để nói KĐ là kẻ ntn.
? Sự lố lăng của KĐ càng trở thành sự nhục nhã hơn. Em hãy tìm những chi tiết diễn tả sự rẻ mạt của KĐ trên đất Pháp?
? Tác giả đặt KĐ dới con mắt của những ngời thanh niên Pháp nh vậy là có dụng ý gì?
- Ko chỉ ngời Pháp nhầm mà ngay cả chính phủ Pháp cũng nhầm, là bên mời KĐ đến “thăm”, thật là truyện nực cời. ? Tác giả đã dùng thủ pháp NT
mẫu quốc.
- 1923: Vi hành ra đời, lật tẩy âm mu của td Pháp, vạch trần bản chất bù nhìn, tay sai của Khải Định, đồng thời cũng phơi bày t/chất điêu trá bịt bợm của chiêu bài văn minh, khai hoá.
3. Đọc và chú thích:
4. Nhan đề:
- Vi hành chỉ chuyến đi của các bậc minh quân ngày xa nh vua Nghiêu, vua Thuấn cải trang làm dân thờng nhằm mục đích để hiểu rõ cuộc sống của nhân dân.
- ở đây Vi hành là để chỉ cuộc đi lén lút, ám muội của Khải Định trên đất Pháp.
-> Ngầm chứa sự mỉa mai, châm biếm, và cũng tạo ra sự lôi cuốn thú vị
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tạo tình huống nhầm lẫn:
- Đôi thanh niên Pháp gặp tác giả trên toa xe điện ngầm và nhầm tác giả là Khải Định đang “vi hành”:
+ dáng vẻ nhút nhát, lúng túng. -> dáng vẻ ko đờng hoàng.
+ trang phục: cái chụp đèn trên cái đầu quấn khăn, các ngón tay đeo đầy nhẫn, khoác lên đủ cả bộ lụa là, hạt cờm. -> một thứ đồ cổ ko hợp thời, một kẻ ăn chơi xa xỉ
+ Ngoại hình: mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng nh vỏ chanh. -> phân biệt, miệt thị dtộc.
+ Họ gọi KĐ là hắn, anh vua, ngời khách… rồi so sánh với các tin giật gân trên báo, các trò vui để cuối cùng n/xét: “ông bầu nhà hát….”
Dới con mắt ngời thanh niên Pháp, bộ dạng tên vua bù nhìn vốn đã lố bịch lại càng trở nên rởm hợm, ơn hèn hơn, giống nh một thứ đồ chơi, con rối. Qua cái nhìn nhầm lẫn cũng giữ đợc khách quan của ngời kể chuyện (đây là dân chúng Pháp nhìn và đánh giá KĐ.)
nào để diễn tả sự nhầm lẫn âý? Tìm chi tiết chứng minh?
? Qua sự nhầm lẫn của chính phủ Pháp, nhà văn muốn nói điều gì ? ? Hai tình huống nhầm lẫn trên có tác dụng ntn trong việc khắc hoạ nhân vật KĐ?
? Qua tình huống nhầm lẫn này, ngoài đối tợng châm biếm là KĐ, em thấy tác giả còn hớng tới đối tợng châm biếm nào?
Cụ thể td Pháp đợc NAQ đả kích ntn?
? Khái quát nd của toàn truyện?
? Em có n/x gì về giọng văn và những thủ pháp trào phúng khác?
- Chính phủ Pháp cũng không nhận ra khách thật của mình.
+ Chi tiết khôi hài, vạch mặt chính phủ Pháp. (Bà mẹ rình con thơ với bóng.…
Tất cả những ngời VN yêu nớc ở Pháp đều là hoàng đế đi hộ giá tuốt… .)
+ KĐ đợc mời sang Pháp, họ bố trí mật thám theo dõi những ngời VN yêu nớc ở Pháp.
KĐ là tên vua bù nhìn bị quan thầy Pháp lợi dụng, ko danh dự, ko đợc trọng đãi, thậm chí còn bị khinh bỉ dới con mắt ngời Pháp.
=> NAQ đã dựng lên chân dung, tính cách KĐ một cách rõ nét, mặc dù nhân vật ko hề xuất hiện thông qua tình huống nhầm lẫn.
2. Chính phủ Pháp:
- Chế độ ngu dân, đầu độc, cỡng bức bằng rợu và thuốc phiện.
- Tuyên truyền dối trá, bịt bợm, đi cớp nớc nà gọi là khai hoá.
- Chế độ nhà tù và mật thám ngay ở chính quốc.
III. Tổng kết: 1.Nội dung:
- Châm biếm sâu sắc chân dung KĐ - hoàng đế bù nhìn, chỉ nh con rối trong tay của thực dân Pháp.
- Vạch trần âm mu thâm độc của td Pháp.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng thủ pháp trào phúng: đả kích, hài h- ớc, trào lộng.
- Sử dụng hình thức viết th (để nói về KĐ, về ngời Pháp một cách khách quan hơn; dễ nói những điều thầm kín, chuyển đổi đợc cảnh; liên hệ từ chuyện nọ sang truyện kia, đối tợng này sang đối tợng khác.)
- Dùng văn phong hài hớc Châu Âu: hình thức bịa để nói cái thực. (độc giả sẽ tự hỏi thật hay giả. Cái dụng ý tinh vi chính là ở chỗ h h thực thực ấy.)
IV. Củng cố:
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tp.
- Tạo tình huống nhầm lẫn nhằm khắc hoạ chân dung KĐ, chính phủ Pháp.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Phân tích chân dung nhân vật Khải Định.
2. Mới: 1 Tiết Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh.–
Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan.– - Đọc bài, soạn câu hỏi.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E.rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 58 Môn: Môn: Đọc thêm
Cha con nghĩa nặng
- Hồ Biểu Chánh -
Tinh thần thể dục