Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 93 - 94)

- Xác định trạng ngữ chỉ tình huống? ? Nêu tác dụng? - Gv hớng dẫn HS tổng kết theo câu hỏi SGK/196 huống: Bài 1 a. Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. b. Có cấu tạo là cụm động từ.

Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời.

Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, 2 vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là già kia. Nhng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trớc chủ ngữ thì câu nối tiếp ý rõ ràng hơn với câu trớc đó.

Bài 2

Tác giả lựa chọn câu C, nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà ko chọn các kiểu câu khác vì:

- Câu A: (trạng ngữ chỉ thời gian khi). Nếu chọn thì sự việc ở câu này và câu trớc đó nh xa nhau, cách một quãng thời gian.

- Câu B: (câu có 2 vế, đều có CN, VN). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) ko cần thiết, gây cho câu văn ấn tợng nặng nề.

- Câu D: (câu có 1 CN và 2 VN). Kiểu câu này ko tạo đợc mạch liên kết ý chặt chẽ với câu tr- ớc.

- Chỉ có câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

Bài 3

a. Trạng ngữ: Nhận đợc phiến trát của Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng (câu đầu).

b. Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này ko phải là liên kết văn bản, cũng ko phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w