Dùng kiểu câu có khởi ngữ:

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 92 - 93)

Bài 1

a. Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

- GV gợi dẫn để HS nhớ lại khái niệm khởi ngữ ? (Ngữ văn 9 tập 2)

? So sánh tác dụng trong văn bản của kiểu câu có khởi ngữ và kiểu câu ko có khởi ngữ?

- Đọc bài tập 2/195. Lựa chon ph- ơng án đúng, giải thích lí do ?

- Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi: ? Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu? Nó có cấu tạo ntn? ? Chuyến phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trớc và sau khi chuyển?

- HS đọc đoạn văn, ở vị trí để trống, tác giả lựa chọn câu nào? Giải thích sự lựa chọn đó?

(Khởi ngữ là thành phần câu, nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn đứng ở đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ , hoặc quãng ngắt.

+ Trớc khởi ngữ có thể có h từ còn, về, đối với…)

b. So sánh (câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn với câu tơng đơng về nghĩa nhng ko có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành): - Hai câu tơng đơng về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

- Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trớc nhờ sự đối lập giữa các từ gạo

hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế, viết nh nhà văn Nam Cao là tối u.

Bài 2

Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”: quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống nhất về đề tài.

- Nếu viết câu đó theo phơng án A thì ko tạo đ- ợc mạch ý vì đột ngột chuyển sang đề tài các anh lái xe.

- Nếu chọn B thì câu văn là câu bị động gây ấn tợng nặng nề.

- Nếu chọn D thì đảm bảo đợc mạch ý, nhng ko dẫn đợc nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trờng hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấm tợng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện.

- Chỉ chọn phơng án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

Bài 3 a. Câu thứ 2 có khởi ngữ: Tự tôi.

- Vị trí: ở đầu câu, trớc chủ ngữ.

- Có ngắt quãng (dấu phảy) sau khởi ngữ.

- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tởng (giữa đồng bào - ngời nghe, và tôi - ngời nói) với điều đã nói ở câu trớc (đồng bào - tôi).

b. Câu thứ 2 có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

- Vị trí: ở đầu câu, trớc chủ ngữ “ấy”.

- Có quãng ngắt (dấu phảy) sau khởi ngữ.

- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trớc (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trớc): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trớc) -> Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 92 - 93)