I. Tìm hiểu chung: 1 Thời đại:
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 11.
- Củng cố và hệ thống hoá những tri thức ấy trên 2 phơng diện lịch sử và t/loại. - Rèn luyện, nâng cao t duy phân tích và t duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách có hệ thống. Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học …
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, TLTK: Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án… - HS: SGK, T liệu tham khảo…
C. cách thức tiến hành:
GV bám sát SGK và SGV để hớng dẫn HS ôn tập, tổng kết, khắc sâu những điểm chính của từng vấn đề nêu ra trong bài tập.
Trả lời những câu hỏi SGK. Nêu yêu cầu giải đáp những kiến thức cha hiểu, khó. D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra nhanh việc chuẩn bị câu hỏi ở nhà của HS. Nhận xét chung việc chuẩn bị.
III. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 có sự phân hoá phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hớng ntn?
Nêu những nét chính của mỗi bộ phận, mỗi xu hớng đó?
? Làm rõ nguồn gốc sâu xa của tốc độ phát triển?
? Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu thuyết Trung đại ntn?
Câu 1:
* VH hình thành thành 2 khu vực và phân hoá thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau cùng phát triển. Giai đoạn vh này có sự phân hoá phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hớng.
a. Bộ phận vh công khai:
- Dòng vh lãng mạn: là tiếng nói đầy cảm xúc, phát huy cao trí tởng tợng để diễn tả những khát vọng, ớc mơ. VH lãng mạn lấy con ngời làm trung tâm, khẳng định cái “tôi” đã đi sâu vào thế giới nội tâm. Xu hớng vh này tìm đến tình yêu, thiên nhiên, quan tâm đến những xúc cảm mạnh mẽ, những tơng phản gay gắt…
- Dòng vh hiện thực phê phán: Phơi bày hiện thực xh bất công, đấu tranh chống áp bức. Các nhà văn chủ yếu đề cập tới đề tài thế sự với thái độ phê phán xh, chú trọng miêu tả chân thật, chính xác quá trình phát triển của xh qua những hình tợng điển hình.
b. Bộ phận vh không công khai:
Thơ văn cách mạng: THơ văn nửa hợp pháp (văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, thơ văn cách mạng) và thơ văn của các chiến sĩ trong tù. Dòng vh này là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng nhân dân lđ. Họ coi thơ văn là vũ khí chống kẻ thù, là phơng tiện để truyền đạt t tởng yêu nớc và cách mạng.
* Văn học giai đoạn này phát triển với một nhịp độ nhanh chóng: sự phát triển về tác giả, về số lợng tác phẩm; các thể loại đều có sự phát triển mạnh mẽ.
Nguyên nhân:
- Sự thay đổi mau chóng và biến đổi sâu sắc của cơ cấu xh, tạo nên một công chúng mới (với nhu cầu văn hoá thẩm mĩ mới) cho vh. - V/trò q/t của một tầng lớp trí thức Tây học, sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân ở một bộ phận TN trí thức sau hàng nghìn năm bị kìm hãm.
- In ấn, báo chí và hoạt động kinh doanh văn hoá phát triển.
Câu 2:
* Phân biệt:
- Tiểu thuyết Trung đại chú ý đặc biệt đến cốt truyện, những tình tiết li kì; trong khi đó tiểu thuyết hiện đại lại xem nhẹ cốt truyện mà chú ý
? Những yếu tố nào của tiểu thuyết Trung đại tồn tại trong tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của HBC?
? Phân tích tình huống trong các truyện ngắn Vi hành – NAQ, Tinh thần td – NCH, Chữ ngời tử tù – NT, Chí Phèo – NC.
nhiều đến nhân vật, tính cách, khám phá nội tâm các nhân vật.
- Tiểu thuyết Trung đại do chú ý đến yêu cầu Tải đạo nên thờng kết thúc có hậu; còn tiểu thuyết hiện đại tôn trong quy luật tự nhiên của cuộc sống, thờng kết thúc theo đúng quy luật. - Tiểu thuyết trung đại thờng trần thuật cuộc đời nvật theo trật tự thông thờng của ko gian. t/gian; Tiểu thuyết hiện đại có thể đảo lộn trật tự ấy với nhiều dụng ý nhằm tạo ra những hiệu quả nghệ thuật nh mong muốn của tác giả.
- Tiểu thuyết Trung đại thờng mợn những bối cảnh ớc lệ, hầu nh ko có trong phong cảnh VN, bối cảnh xh VN; tiểu thuyết hiện đại trái lại, xd đợc nhiều bức tranh đẹp về TN quê hơng, cảnh trí s/h gđ, những bức tranh phong tục và chân dung đặc sắc về con ngời VN.
- Tiểu thuyết trung đại là truyện thơ, thờng dùng bút pháp cách điệu hoá với nhiều điển tích, điển cố uyên bác; TT hiện đại viết bằng văn xuôi quốc ngữ, lời văn trong sáng, giản dị. * Ch a thoát khỏi kết cấu chơng hồi và kết thúc có hậu, một số nhân vật chủ yếu minh hoạ cho quan điểm đạo đức. Ngôn ngữ trong tác phẩm bình dân, mộc mạc nhng cha đạt đến chuẩn mực ngôn ngữ văn chơng.
Câu 3:
- Vi hành: Sự nhầm lẫn của đôi TN ngời Pháp với nhân vật Tôi, đóng vai trò ngời kể chuyện, với vua KĐ đi vi hành.
(Phân tích sự thể hiện của tình huống qua các lớp nhầm lẫn, tính cách các nhân vật, ý nghĩa của tình huống trong việc thể hiện t tởng – chủ đề tác phẩm.)
- Tinh thần td: Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tợng, giữa nd và hình thức của phong trào thể thao. TP là tiếng cời mỉa mai, châm biếm đối với chính quyền thực dân Pháp đang dùng mọi thủ đoạn để lừa gạt nd ta. Tình huống trong câu chuyện đã góp phần mỉa mai sâu cay, lật tẩy bộ mặt giả nhân giả nghĩa của kẻ thù.
- Chữ ng ời tủ tù : Là cuộc gặp gờ đầy oái oăm giữa HC – một ngời tử tù ngày mai ra pháp tr- ờng để chặt đầu và viên quản ngục – kẻ đại diện cho pháp luật tại nhà tù. Qua cuộc gặp gỡ này, NT muốn kđ sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái xấu xa độc ác.
- Chí Phèo: Sự thức tỉnh của CP – một kẻ bị lu manh hoá, trớc ty chân thành của TN, làm bừng sáng lên khát vọng đợc sống lơng thiện trong con ngời Chí…
Câu 4
? Đặc sắc về NT của các truyện ngắn Hai đứa trẻ – TL, Chữ ngời tử tù – NT, Chí Phèo – NC ?
? Những nét chính trong NT trào phúng của VTP thể hiên qua đoạn trích HP của một tang gia.
đáo, bút pháp xd nhân vật, bút pháp miêu tả cảnh vật, cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện… đó chính là những thành công về NT của Chữ ngời tủ từ, đồng thời chứng minh cho tài năng NT của NT.
+ Nhân vật HC đợc nhà văn xd bằng bút pháp vẽ mây, nẩy trăng, tạo nên một hình tợng toả sáng lung linh suốt thiên truyện.
+ TP còn thể hiện “một NT văn xuôi điêu luyện” (Nguyễn Đăng Mạnh), “trong sáng lạ lùng” (Trơng Chính), “gắn tới sự hoàn thiện hoàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan). Ông đã lột tả đợc đúng thần thái, linh hồn của một thời đã qua. + Chữ ngời tử tù còn là một tác phẩm giàu chất nhạc, hoạ.
- Hai đứa trẻ:
+ Truyện ngắn miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh vật và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Cách miêu tả ấy đã góp phần gợi đợc ko khí cho tác phẩm.
+ Giọng văn nhẹ nhàng, khách quan; lời văn bình dị nhng luôn ẩn chứa một tình cảm thơng xót đối với những ngời nghèo khổ, phải sống lam lũ, tối tăm.
- Chí Phèo:
+ Đạt đến sự thành công khi xd nhân vật điển hình, cụ thể là CP và BK. Nhà văn phát huy cao độ sở trờng trong việc miêu tả tâm lí phức tạp của nhân vật.
+ Kết cấu mới mẻ, phóng túng, thoải mái nh- ng thực chất rất chặt chẽ, lôgíc.
+ Cốt truyện và tình tiết hấp dẫn, kịch tính, luôn biến hoá.
+ Ngôn ngữ sống động, điêu luyện. Cách trần thuật linh hoạt, ở đó nhà văn nhập vào các vai khác nhau, trần thuật theo nhiều điểm nhìn… Từ đó tác phẩm cũng tạo ra nhiều giọng điệu khác nhau.
Câu 5:
- Nghệ thuật trào phúng:
+ Từ tình huống trào phúng cơ bản (hp của một gđ có tang) Nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau, tạo nên một màn đại hài kịch vô cùng phong phú, biến hoá. + Một trong những thủ pháp quen thuộc đợc nhà văn sử dụng là phát hiện ra những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhng lại cùng tồn tại trong một sự vật, một con ngời, để từ đó làm bật lên tiếng cời.
+ Sử dụng thủ pháp cờng điệu, lối nói mỉa… đợc sử dụng đan xen linh hoạt.
- VTP tập trung phê phán bản chất vừa lố lăng, đồi bại, vừa giả dối, vô nhân đạo của bọn t sản thành thị đang chạy theo lối sống văn minh rởm trong xh td nửa pk đơng thời.
? Qua đoạn trích VTP tập trung phê phán điều gì của XH t sản đ- ơng thời?
? Quan điểm NT của NHT đợc thể hiện ntn qua việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn kịch trong đoạn trích Vĩnh biệt CTĐ?
? Bình luận quan điểm NT của NC: “văn chơng ko cần những ng- ời thợ ... những cái gì cha có...” (Đời thừa)?
? Phân tích khát vọng hp của Rômêô và Giuliét trong đoạn trích TY và thù hận?
Câu 6:
Nghệ thuật ko thể đứng cao hơn c/s, NT phải đứng về phái nhân dân chống lại cái xấu, cái ác, đồng thời phải sáng tạo đợc những tác phẩm phục vụ cho ndân, có chất lợng cao và có giá trị lâu dài.
Câu 7:
Quan điểm thể hiện sự tiến bộ của NC trong sáng tạo NT. Quan điểm này nhằm khẳng định về sự sáng tạo của vh. Đó là sự có ý thức trách nhiệm của ngời cầm bút trớc hiện thực đời sống, phải có lơng tâm nghề nghiệp, nhất là ko cẩu thả. Quan điểm tiến bộ này thể hiện trình độ cao của t duy NT hiện thực.
Câu 8:
- X/đột giữa khát vọng hp và h/cảnh thù địch đã vây hãm con ngời, gây khó khăn, cản trở, đau khổ cho Rô và Giu. P/tích tâm trạng đầy khổ đau của 2 nhân vật, đồng thời thấy đợc chỉ có ty mới có thể giải thoát đợc lòng thù hận, giải toả đợc mqh gây đau khổ từ nhiều đời nay của 2 dòng họ qua lời thoại trong đoạn trích.
- Mối tình của Rô và Giu có sự tơng đồng với mối tình của Kim Trọng và Thuý Kiều trong Truyện Kiều của ND: sự say đắm, thuỷ chung, vợt qua mọi khó khăn để đến đợc với nhau.
IV. Củng cố:
Nắm vững hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về vh VN hiện đại và vhnn trong chơng trình.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.