- GV: Lập ý, nêu lỗi cụ thể.
- HS: Trả lời câu hỏi và chữa lỗi cụ thể. D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới A. Đề bài:
(GV cho HS chép lại đề bài; nếu đề đã phô tô yêu cầu HS bỏ đề ra để đọc lại) I. Trắc nghiệm: (Đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm; Tổng 2 điểm)
Câu 1. Tác giả Nguyễn Công Hoan đã dùng văn bản gì để mở đầu truyện ngắn?
Â. Một tờ báo cáo C. Một tờ công văn
B. Một tờ trát D. Một tờ chỉ dụ
Câu 2. Trong vở kịch Vũ Nh“ Tô , bệnh Đan Thiềm mà Nguyễn Huy T” ởng nói đến trong lời đề tựa (cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm) và thể hiện qua nhân vật chính của vở kịch, có thể hiểu thực chất là bệnh gì?
A. Bệnh đam mê, kính trong ngời có tài cao, nghiệp lớn; ngời có khả năng sáng tạo những cái đẹp kì diệu khác thờng.
B. Bệnh ngỡng mộ, tôn kính, thơng cảm những ngời tài cao, mộng lớn; luôn mở lòng thao thức, chia sẻ buồn vui cùng với họ.
C. Bệnh u t, đau đớn không nguôi về số phận bi kịch của các bậc tài hoa.
D. Bệnh đa mang, tự cho mình có bổn phận giữ gìn, bảo vệ ngời tài nh những tài sản muôn đời, muôn thuở quốc gia.
Câu 3. Mâu thuẫn chính của vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là gì?“ ” A. Xung đột giữa các thế hệ khác nhau trong cùng một dòng họ. B. Xung đột giã các thế hệ khác nhau ở hai dòng họ.
C. Xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với mối thù hận của hai dòng họ. D. Xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với trật tự xã hội đơng thời
Câu 4. Nội dung quan niệm mà câu thơ Sinh vi nam tử yếu hi kì (Phan Bội“ ”
Châu) muốn thể hiện là gì?
A. Quan niệm về cốt cách ngời quân tử. B. Quan niệm về chí khí ngời anh hùng. C. Quan niệm về chí làm trai.
D. Quan niệm về đạo làm ngời.
II. Tự luận: (8 điểm)
Cảm nhận của anh(chị) về hình tợng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?
B. H ớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý:
( Soạn ở giờ làm văn trớc)
( Soạn ở giờ làm văn trớc)
D. Nhận xét : (Trong giáo án chấm bài
1. Ưu điểm:
- Nhận dạng đề. - Nội dung.
- Hình thức: bố cục bài, cách trình bày, triển khai ý... - Diễn đạt. 2. Nh ợc điểm: - Hình thức. - Nội dung. - Diễn đạt câu, ý, chính tả…
E. Kết quả: (Giáo án Chấm bài)
Đề bài số 6: (Học sinh làm ở nhà)
Câu 1. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đó sử dụng thao tác lập luận bác bỏ. (2 điểm)
Câu 2. Anh (chị) bày tỏ ý kiến của mình về phơng châm học đi đôi với hành. I. H ớng dẫn tìm hiểu đề, đáp án, lập dàn ý:
1. Tìm hiểu đề:
Câu 1: Viết đoạn văn vận dụng thao tác lập luận bác bỏ.
Câu 2: - Yêu cầu về nội dung: Quá trình học tập, học phải đi đôi với hành. - Yêu cầu về thao tác: Lập luận phân tích, Lập luận chứng minh.
- Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: trong học tập, trong thực tế đời sống xh. 2. Đáp án, lập dàn ý:
Câu 1:
- Hình thức: Một đoạn liền mạch 5 đến 7 câu. Nếu viết 2 đoạn, chỉ chấm đoạn đầu. - Kiến thức: Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ.
Câu 2:
a. Mở bài:
-Từ xa đến nay, nhiều ngời quan tâm đến mqh chặt chẽ giữa học và hành. - Trong quá trình học tập, học phải đi đôi với hành.
b. Thân bài:
* Giải thích thế nào là học? Thế nào là hành?
- Học là q/trình tiếp thu những tri thức cbản (lí thuyết) mà nhân loại tích luỹ đợc qua nhiều năm, thông qua hđộng học tập ở trờng, qua sách vở và tự học ở ngoài c/s.
- Hành là thực hiện một việc gì đó trong thực tế (thực hành). Vận dụng kiến thức đã học vào công việc cụ thể hằng ngày.
* Tại sao học đi đôi với hành:
- Học ko chỉ dừng lại ở lí thuyết mà phải biết vdụng lí thuyết đó vào trong những hành động cụ thể của đ/s. Học và hành phải kết hợp với nhau, đi kèm song song với nhau. - Nếu học ko gắn liền với hành thì tất yếu sẽ dẫn đến những hchế và sai lầm trong c/s. - Hành sẽ làm sáng tỏ, kiểm chứng và xác nhận những điều đã học là đúng.
- Ngợc lại, học sẽ là cơ sở lí thuyết và soi sáng cho hành, để việc thực hành ko phải mò mẫm, tiết kiệm đợc thời gian, công sức.
- Học đóng vai trò chỉ đạo cho hành. Hành giúp con ngời củng cố, vận dụng bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết vào thực tế.
- Mục đích tối cao của việc học là để ko ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.Vì vậy, học mà ko hành thì việc học trở nên vô ích. Hành mà ko học thì hành ko trôi chảy.
* Lấy dẫn chứng thực tế: Quá trình học tập của bản thân để giải thích và CM. ý nghĩa của phơng châm này trong thực tiễn giáo dục hiện nay.
c. Kết bài:
- Học và hành phải đi đôi, ko nên coi nhẹ mặt nào -> hiệu quả học tập và làm việc mới đợc nâng cao.
- Đó là phơng pháp giáo dục cơ bản thích ứng với mọi thời đại. II. Biểu điểm:
- Điểm 7 – 8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết có chính kiến.
- Điểm 5 – 6: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, mắc một vài lỗi nhỏ những ko đáng kể. - Điểm 3 – 4: Đáp ứng đợc một nửa yêu cầu nhng diễn đạt phải trôi chảy, tỏ ra hiểu yêu cầu đề. Còn mắc khoảng 5 lỗi.
- Điểm 1 – 2: Diễn đạt vụng, không hiểu yêu cầu đề, kiến thức nắm cha vững. GV có thể cho điểm 1 nếu bài không viết đợc gì đáng kể hoặc lạc đề.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: Chữa lỗi trong bài kiểm tra. Làm bài về nhà. 2. Mới: 2 tiết bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Học thuộc thơ, soạn câu hỏi.
E. Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 29 - 30
Môn: Văn học sử Văn học sử
Ôn tập văn học
Trung đại Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
+ Hệ thống đợc những kiến thức cơ bản về văn học Trung đại VN đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 11.
+ Tự đánh giá đợc kiến thức về văn học Trung đại và phơng pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt phần văn học tiếp theo.
- Kĩ năng: Hình thành năng lực đọc - hiểu văn bản, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế bài giảng ... - Học sinh: SGK, T liệu tham khảo...
C. Cách thức tiến hành:
HS trình bày phần trả lời câu hỏi ôn tập trớc lớp hoặc chia nhóm để trao đổi, thảo luận. Sau đó Gv tổng kêt, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản, trọng tâm.