Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 73 Môn: Môn: Đọc văn
--- Phan Bội Châu ---
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX
- Thấy đợc những nét đặc sắc NT và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viện kiểm tra nhanh vở soạn của cả lớp. III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vơng chống Pháp thất bại, nhng phong trào yêu nớc mới xuất hiện. Phan Bội Châu là một trong nhuững nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tởng đi tìm một con đờng cứu nớc mới. Cũng nh Bác Hồ sau này, PBC ko có ý định xd cho mình sự nghiệp văn chơng mà dùng văn chơng làm phơng tiện phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, nhiệt huyết cứu nớc đã đốt cháy ngọn lửa văn chơng tạo nên thơ văn tuyên truyền vận động cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, t tởng tiến bộ và giá trị nghệ thuật cao. Lu biệt khi xuất dơng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Em biết tới nhà văn Phan Bội Châu qua tác phẩm nào? Hãy giới thiệu đôi nét về ông?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1867- 1940)
- Bối cảnh; đất nớc dần rơi vào tay thực dân Pháp -> nuôi khát vọng giải phóng dân tộc
- Ông không xem văn chơng là mục đích của đời mình. PBC sử dụng văn chơng để tuyên truyền vận động cách mạng.
? Em hãy cho biết sự ra đời của tác phẩm?
? Xác định thể loại?
- Gv đọc mẫu phần phiên âm - HS đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ. ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nd mỗi phần?
- Hs đọc 2 câu thơ.
? Em cảm nhận đợc điều gì từ nội dung của 2 câu đề?
- Quan niệm về chí làm trai
? Vậy PBC quan niệm nh thế nào về kẻ làm trai? (Nó đợc thể hiện thông qua các từ ngữ gì?
? Em hiểu thế nào về từ “lạ”?) ? Nét độc đáo trong cách thể hiện đấy?
? Em có n/x gì về cách nói: Há để ?…
GV: Trong “Chơi xuân” ông từng kđ: Đạp toang hai cánh càn khôn. Đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà.
? Em có thể đánh giá nh thế nào về quan niệm chí làm trai của Phan Bội Châu?
GV: So sánh quan niệm làm trai với Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão…
- PBC là nhà yêu nớc Cách mạng những năm đầu TK XX, một trong những ngời khai sáng con đờng đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hớng dân chủ t sản.
- Là nhà văn lớn để lại một kho tàng thơ văn đồ sộ, là cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng những năm đầu thế kỉ XX.
- Sáng tác: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết th, Trùng Quang tâm sử …
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: 1905, trớc lúc lên đờng sang Nhật Bản, ông làm bài thơ để từ giã đồng chí, bạn bè.
b. Thể loại: Thất ngôn bát cú ( thơ chữ hán) 3. Đọc và chú thích:
Chú ý từ “càn khôn - hiền thánh”
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết.
2. Phận tích:
a. Hai câu đề:
- Từ ngữ: làm trai - lạ
-> làm trai phải biết sống phi thờng, làm nên nghiệp lớn, lu lại tiếng thơm muôn đời.
ý thức trách nhiệm.
(bài “Đập đá ở Côn Lôn” PBC cũng đã từng nói: làm trai đứng giữa đất Côn Lôn - Lừng lẫy làm cho lở núi non)
- Cách nói: Há để càn khôn tự chuyển dời -> K/đ mạnh mẽ: Phải làm xoay chuyển trời đất, mu đồ những việc lớn (chứ không thể tầm th- ờng, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận, chịu để cho con tạo vần xoay)
=> Sống chủ động tích cực, có tinh thần làm chủ. Quan niệm khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức với “càn khôn”.
( Trong Chí làm trai, Nguyễn Công Trứ viết:
Chí làm trai nam, bắc, đông, tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Trong Chí làm trai của Phạm Ngũ Lão: Công danh nam tử còn vơng nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.) Cảm hứng và ý tởng về chí làm trai của PBC có phần gần gũi lí tởng nhân
? Nếu nh ở 2 câu đề là quan niệm tiến bộ về chí làm trai, thì ở 2 câu thực, quan niệm làm trai ấy đợc nhà thơ t/h cụ thể ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong hai câu thơ thực? (Câu 1 nói giọng k/định, câu 2 nói kiểu nghi vấn nhng thực chất là k/định) ? Giữa cuộc sống tối tăm của đất nớc, có đợc một ý thức về cái tôi nh thế càng chứng tỏ điều gì về con ngời PBC?
- GV: Bằng ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ, PBC gắn q/niệm làm trai ấy với hoàn cảnh và từ đó nêu lên suy nghĩ của mình. Ta chuyển sang 2 câu thơ tiếp theo.
? Em hãy cho biết PBC suy nghĩ nh thế nào về h/cảnh đất nớc? GV: So sánh với quan niệm nhục vinh trong Văn tế của Nguyễn… Đình Chiểu
- Chính vì vậy, dù PBC có xuất thân là một nhà nho và thụ hởng một nền văn hoá cửa Khổng sân Trình thì ông vẫn kiên quyết tìm cho mình một con đờng cứu nớc mới. Cuộc đời hoạt động của ông đã chứng tỏ điều đó.
? Nh vậy, em có thể đánh giá nh thế nào về th tởng của PBC?
? Đọc 2 câu kết và đối chiếu dịch nghĩa và dịch thơ.
(So với nguyên tác, lời thơ dịchđù hay nhng cha thể hiện đợc các h/a thơ đẹp bay bổng lãng mạn, phần nào làm mất đi t thế trào lên, chỉ còn lại t thế êm ả của buổi lên đ- ờng. Điều đó ko phù hợp với ko khí chung của bài thơ là hăm hở, sôi sục..
? Em có nhận xét gì về các h/a này?
? H/a thơ t/h khát vọng của nhà thơ. Vậy đó là khát vọng ntn? - GV: Thực tế đây là cuộc ra đi bí
sinh của các nhà Nho thời trớc nhng táo bạo và quyết liệt hơn.)
b. Hai câu thực:
- Tớ: Chí làm trai gắn với ý thức về “cái tôi”- cái tôi công dân đầy trách nhiệm với cuộc đời. (Trong khoảng trăm năm cần có tớ: 1 đời ngời có trách nhiệm với non sông.)
- Giọng thơ nghi vấn (tự hỏi mình cũng là hỏi mọi ngời, hỏi thời đại) k/đ mạnh mẽ hơn quan niệm công danh mới mẻ, tiến bộ của nhà thơ. Hỏi nhng cũng là lời giục giã.
Con ngời cứng cỏi, khí phách cao đẹp.
c.Hai câu luận:
- Non sông đã chết: đất nớc rơi vào vòng nô lệ -> sống cam chịu cảnh nô lệ là sống nhục.
- Hiền thánh còn đâu -> phủ định cách học cũ kĩ, lạc hậu không hợp thời.
(Từ bỏ sách thánh hiền bởi thấy “sách vở chẳng ích gì” cho cái buổi nớc mất nhà tan này.
( Chí làm trai đã gắn với quan niệm nhục vinh, sống vàchết. -> đợc nâng cao hơn)
=> T tởng mới mẻ, táo bạo và có ý nghĩa tiên phong đối với thời đại. Có ý tởng này là nhờ có tinh thần dân tộc cao độ, nhờ có nhiệt huyết cứu nớc, nhờ có luồng ánh sáng mới về ý thức hệ mà PBC đã đón nhận đợc từ phong trào tân th vào những năm đầu thế kỉ.
d. Hai câu kết:
Hình ảnh thơ: bể Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc -> h/a kì vĩ, lớn lao mang tầm vũ trụ.
=> Khát vọng mạnh mẽ, lớn lao, lãng mạn bay bổng thể hiện một niềm tin mãnh liệt của ngời
mật, tiễn đa chỉ có vài ba đồng chí thân cận nhất, phía trớc mới chỉ le lói những tia sáng của khát vọng, ớc mơ. Vậy mà con ngời ra đi tìm đờng cứu nớc vẫn hăm hở, tự tin và đầy quyết tâm nh thế. Hình tợng thật đẹp và giàu chất sử thi.
? Khái quát lại toàn bộ nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã làm ở nhà. Cả lớp nhận xét, GV củng cố, cho điểm.
ra đi, một t thế hăm hở, sục sôi.
III. Tổng kết: 1. Nội dung:
Bài thơ nhỏ mà chứa đựng nội dung t tởng phong phú, lớn lao: chí làm trai tiến bộ, khát vọngk mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, t thế hăm hở ra đi hoà với vũ trụ, Tất… cả thể hiện một nhiệt tình cứu nớc sục sôi, tuôn trào.
2. Nghệ thuật:
Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật với giọng thơ hào sảng, với hình ảnh thơ kì vĩ, phi thờng mang đậm chất sử thi lãng mạn.
3. Ghi nhớ: SGK/5IV. Luyện tập: IV. Luyện tập:
Đoạn văn trình bày cảm nhận về hình ảnh nghệ thuật ở hai câu cuối bài thơ ?
IV. Củng cố:
Bài thơ đã khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, với t tởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đờng cứu nớc.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
2. Mới: 1 Tiết Nghĩa của câu
- Đọc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bài tập. E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng
- Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện đợc các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phận tích, nhận xét, khái quát lí thuyết.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Khi nói hay viết, chúng ta thờng nói (viết) thành câu. Câu là một đơn vị ngữ pháp có cấu trúc phức tạp và sự phân loại phong phú dựa vào những tiêu chí khác nhau. Song dù phong phú, phức tạp đến đâu, câu cũng phải có nghĩa. Nghĩa của câu là nội dung thông báo mà câu biểu đạt, có thể thông báo sự việc, có thể bày tỏ thái độ, sự đánh giá của ngời nói (viết) với sự việc hoặc với ngời nghe (đọc). Vì vây, ngời ta chia làm hai thành phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thấu đáo về nghĩa của câu.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Em hãy so sánh nội dung, sắc thái ý nghĩa và đặc điểm hình thức của ví dụ a1, a2 và b1,b2 ?
A. Lí thuyết: