Những câu hỏi phỏng vấn:

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 106 - 110)

1. Dự kiến câu hỏi phỏng vấn:

- Tổ 1:

+ Xin thầy cô giới thiệu về mình.

+ Việc dạy học Ngữ văn ở chơng trình THPT hiện nay có gì còn bất cập?

+ Thầy cô đã làm ntn để phát huy cái thuận lợi và hạn chế những khó khăn( thầy cô có thể nói rõ hơn về phơng pháp dạy học.

+ Xin thầy cô vui lòng cho biết một số đề xuất của mình (nội dung giảng dạy và chơng trình, với h/s, với nhà trờng, với quản lí ngành học).

+ Xin cảm ơn thầy cô! - Tổ 2:

+ Xin bạn vui lòng tự giới thiệu về mình! + Nhận thức của bạn về việc học tập môn ngữ văn ở lớp 11 có gì khó khăn?

+ Bạn làm gì và làm ntn để vợt qua những khó khăn ấy (bạn trình bày cụ thể về phơng pháp học tập ở lớp, ở nhà ?)

+ Đề xuất của bạn với thày cô, với nhà trờng (xin nói cụ thể).

+ Cám ơn bạn! - Tổ 3:

- HS: Dự kiến những câu trả lời của tổ 2.

nào?

+ Bạn đến Hạ Long là lần đầu hay lần thứ mấy?...

2. Dự kiến câu trả lời:

- Tự giới thiệu về mình (tên, lớp, sở thích học tập bộ môn).

- Việc học tập môn Ngữ văn lớp 11 còn có những khó khăn?

+ Nội dung chơng trình bao quát rộng vừa tiếp nối phần vh Trung đại VN, vừa học vh VN từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945.

+ Bắt gặp một số bài khó hiểu phải đọc , nghe giảng mới có thể tiếp thu đợc…

- Tôi đã xác định cho mình phơng pháp học. + Đọc bài, soạn bài ở nhà đầy đủ trớc khi đến lớp.

+ Mạnh dạn hỏi những gì mình cha hiểu. + Tích cực đọc tài liệu tham khảo nhất là tài liệu có liên quan đến tới bài học.

+ Tự đặt ra những vấn đề liên quan tới đ/s chính trị và đ/s vh rồi lại tự giải quyết, đem trao đổi với bạn bè và hỏi thầy cô về cách làm của mình.

+ Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài ở lớp.

- Tôi chỉ xin đề nghị nhà trờng, các thầy cô giáo hãy quan tâm nhiều hơn nữa tới môn Ngữ văn cũng nh các môn tự nhiên khác.

IV. Củng cố:

rèn luyện những kĩ năng liên quan đến hoạt động phỏng vấn.

V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

2. Mới: - 1 Tiết Trả bài số 4 (Kiểm tra học kì).

- 1 Tiết: Xuất dơng lu biệt – Phan Bội Châu. Học thuộc thơ, soạn câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:

Ngày trả: Tiết: 72 Môn: Môn: Làm văn

( Kiểm tra học kì I ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Trắc nghiệm: Giúp HS củng cố kiến thức phần Văn học, Làm văn, Tiếng việt trong chơng trình Ngữ văn kì I qua một số câu hỏi trắc nghiệm.

- Tự luận: + Tái hiện kiến thức trong đó vận dụng thao tác lập luận phân tích. + Phân tích nhận vật trong tác phẩm tự sự, thành công nghệ thuật trong tác phẩm văn học.

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Bài kiểm tra học kì, Giáo án chấm văn, giáo án điện tử... - HS: SGK, T liệu tham khảo (nếu có),...

C. cách thức tiến hành:

Giáo viên hớng dẫn học sinh chữa đề, nhận xét lỗi sai, nhận xét chung: u điểm, nhợc điểm, kết quả bài kiểm tra.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ: Không.

III. Bài mới:

A. Gv yêu cầu HS lấy tờ đề bài đã đ ợc phát trong giờ kiểm tra

Đề lẻ I. Trắc nghiệm (2 điểm )

Câu 1. Nối tên tác giả và tên tác phẩm cho đúng:

Tác phẩm Tác giả

1. Tự tình A. Trần Tế Xơng

2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát B. Nguyễn Trờng Tộ

3. Đi thi tự vịnh C. Hồ Xuân Hơng

Câu 2. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thuộc thể loại nào?

A. Kí trung đại B. Truyện ngắn trung đại C. Tiểu thuyết chơng hồi D. Truyện truyền kì

Câu 3. Từ ngất ngởng trong Bài ca ngất ngởng thể hiện điều gì?

A. Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ.

B. Hình ảnh một ngời say sa trong tửu sắc. C. Một bản lĩnh cá nhân độc đáo, phá cách. D. Một cách giễu nhại với xã hội đơng thời.

Câu 4. Nội dung t tởng của bài Chiếu cầu hiền là của ai?

A. Vua Quang Trung B. Vua Lê Cảnh Hng C. Ngô Thì Nhậm D. Các nho sĩ Bắc Hà

Câu 5. Câu thơ nào sau đây không sử dụng điển cố?

A. “Một mối xa th đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hơu” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu) B. “Không học đợc tiên ông phép ngủ,

Trèo non, lội suối, giận khôn vơi !”

( Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát)) C. “Giờng kia treo cũng hững hờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”. (Khóc Dơng Khuê – Nguyễn Khuyến) D. “Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc

Cá đâu đớp động dới chân bèo”. (Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

Câu 6. Ngôn ngữ báo chí có đặc trng cơ bản?

A. Tính thời sự; tính ngắn gọn, súc tích.

B. Tính thông tin thời sự; tính hấp dẫn thu hút sự chú ý của ngời đọc. C. Tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn ; tính sinh động, hấp dẫn.

D. Tính thông tin thời sự, tính hàm súc, tính hấp dẫn thu hút sự chú ý của ngời đọc.

Câu 7. Đoạn văn duới đây lập luận theo cách thức so sánh nào?

Khác với nhiều nhà Thơ mới, mùa xuân hay mùa thu trong thơ Chế Lan Viên không phải là chuyện cảnh trí thiên nhiên, không chỉ là sự vận động của thời tiết là vui hay buồn cho lòng ngời. Ông có rất ít vần thơ miêu tả, cảm nhận thiên nhiên kiểu nh Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, Chiều xuân của Anh Thơ,“ ” “ ”

Nụ c

ời xuân , Vội vàng , Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Hình t” “ ” “ ” ợng mùa xuân, mùa thu trong thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa triết lí về thời gian, về một thái độ sống.

(Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới thẩm bình và suy nghĩ)

A. Tơng đồng B. Tơng phản C. Tu từ D. Cả A và B

Câu 8. Mục đích chính của việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn?

A. Làm nổi bật điểm khác nhau giữa thơ Chế Lan Viên với các nhà Thơ mới. B. Làm nổi bật điểm giống nhau giữa thơ Chế Lan Viên với các nhà Thơ mới. C. Làm nổi bật ý nghĩa triết lí của hình tợng mùa xuân, mùa thu trong thơ Chế Lan Viên.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 106 - 110)